Cải tiến phương pháp dạy học văn học trung đại Việt Nam ở bậc THCS theo định hướng đọc hiểu

MỤC LỤC

THỰC TRẠNG DẠY- HỌC VÀ SỰ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở BẬC THCS

Nhận xét về các tác phẩm văn học trung đại trong SGK Ngữ Văn

Tuy nhiên, số lượng các tác phẩm mà các em phải học lại quá nhiều, chiếm trọn sách Văn học 9 tập 1, trong đó bao gồm 30 bài học chính thức (Mấy vấn đề sơ lược về Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX; Hịch tướng sĩ; Bình Ngô đại cáo; Thuật hứng;. Bạch Đằng hải khẩu; Hữu cảm; Truyền kì mạn lục- Chuyện người con gái Nam Xương; Thượng kinh kí sự- Vào Trịnh phủ; Hoàng Lê nhất thống chí- Hồi thứ 14; Truyện Kiều; Chị em Thuý Kiều;. Mã Giám Sinh mua Kiều; Kiều ở lầu Ngưng Bích; Kiều gặp Từ Hải; Quỷ Môn Quan; Phản Chiêu hồn; Bánh trôi nước- Đề đền Sầm Nghi Đống; Qua đèo Ngang; Đi thi tự vịnh; Lí Thông lừa Thạch Sanh; Truyện Lục Vân Tiên; Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga; Lục Vân Tiên gặp nạn; Chạy giặc, Thu điếu; Bạn đến chơi nhà; Năm mới chúc nhau; Thương vợ; Sơ lược về một số thể loại văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX; Ôn tập) và 17 bài đọc thêm (Nam quốc sơn hà; Cáo tật thị chúng; Xuân hiểu; Mùa xuân tức sự; Thính vũ; Lại bài viếng Vũ Thị; Chín mươi; Kiều gặp Kim Trọng, Kiều mắc lừa Hồ Tôn Hiến; Đánh đu; Chiều hôm nhớ nhà; Vịnh mùa đông; Vịnh Đổng Thiên Vương; Hàn dạ ngâm; Lục Vân Tiên gặp Kiều Nguyệt Nga; Xúc cảnh; Thu vịnh, Hội Tây;. Những tác phẩm ấy được chủ ý sắp xếp theo thể loại và cùng chủ đề - nghĩa là thể loại truyện ngắn trung đại được xếp cùng với nhau và nằm trong SGK Ngữ Văn 6 tập 1 (Con hổ có nghĩa, Thầy thuốc giỏi cốt ở tấp long), trong khi đó lên lớp 7, các em lại được học chủ yếu về các thể thơ thời trung đại (Nam quốc sơn hà; Tụng giá hoàn kinh sư; Thiên Trường vãn vọng; trích đoạn Côn sơn. ca; trích đoạn Chinh phụ ngâm- Sau phút chia li; Qua đèo Ngang; Bạn đến chơi nhà; Bánh trôi nước.).

Thực trạng dạy và học các tác phẩm văn học trung đại trước đây

  • Thực trạng giảng dạy các tác phẩm văn học trung đại

    Cũng có trường hợp, giáo viên cũng cố gắng tạo nhiều thay đổi trong lớp học như: tạo không khí sôi nổi trong lớp học bằng những câu hỏi nêu vấn đề để học sinh thảo luận nhóm nhưng việc ấy cũng chưa đạt kết quả khả quan bởi câu hỏi nhiều khi chưa đúng trọng tâm, hoặc quá khó, hoặc quá dễ chưa phù hợp với tầm nhận thức của các em; hơn thế nữa, giáo viên đôi khi cũng chưa chuẩn bị tâm lí với những tình huống đi chệch với suy nghĩ của mình. Văn bản Hịch tướng sĩ, giáo viên cũng chỉ tập trung khai thác nội dung chính của bài là làm sao cho học sinh hiểu được tấm lòng yêu nước mãnh liệt của chủ tướng Trần Quốc Tuấn mà quên mất vẻ đẹp của thể hịch còn được thể hiện qua lối viết chặt chẽ, chắc, gọn, qua các luận điểm, luận cứ đầy tính thuyết phục.

    Đổi mới giảng dạy văn học trung đại theo phương pháp đọc- hiểu ở bậc THCS

    • Những đổi mới của việc giảng dạy tác phẩm văn học trung đại ở bậc THCS theo phương pháp đọc- hiểu

      Một là, giúp cho học sinh, qua việc tự mình tiếp xúc với thế giới sang tạo của văn học mà tiếp thụ những giá trị tinh thần của dân tộc chứa đựng trong đó, để được bồi dưỡng về tâm hồn, tư tưởng; hai là qua đó mà học sinh được học tập, rèn luyện kĩ năng đọc, cảm thụ, phân tích tác phẩm để sau này, trong suốt cuộc đời có thể tự mình biết đọc, biết tiếp xúc, chiếm lĩnh được kho tang các giá trị văn học mà trong thời gian học ở nhà trường các em chỉ biết được một số lượng ít ỏi. Quy mô giáo dục được mở rộng khi cú phong trào toàn dõn tự học.” và đồng chớ Nguyễn Thị Bỡnh cũng nờu rừ tớnh quan trọng của đặc tính này trong bài phát biểu tại Hội thảo “Nghiên cứu, phát triển tự học- tự đào tạo, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 BCHTW Đảng khóa VIII: “Đổi mới mạnh mẽ các phương pháp GD- ĐT, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học… Phát triển mạnh phong trào tự học- tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp trong toàn dân, nhất là thanh niên”.

      Hình thức  tổ chức
      Hình thức tổ chức

      VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ GIẢNG DẠY VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Ở BẬC THCS THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỌC- HIỂU

      Bối cảnh lịch sử và các giai đọan phát triển của văn học trung đại từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX

        Do giai cấp phong kiến từ chỗ đóng vai trò lịch sử tích cực đã chuyển sang vai trò tiêu cực, trở thành nguyên nhân gây khủng hoảng và trì trệ cho xã hội, cuộc sống của người dân bị chèn ép một cách nặng nề, khắp nơi đều vang lên tiếng than ai oán và tiếng than, tiếng kêu ấy đã đánh động tới những trái tim giàu tình cảm của các nhà văn, nhà thơ. Nhận xét về Nguyễn Du, Bùi Văn Nguyên có nhận định rằng: “ Nếu Nguyễn Trãi tượng trưng cho truyển thống của chủ nghĩa yêu nước chống ngoại xâm thì Nguyễn Du tượng trưng cho tinh thần nhân đạo chống áp bức trong văn học cổ đỉển nước ta, cả hai tượng trưng cho truyền thống yêu nước, yêu người của dân tộc ta và của văn học ta, tượng trưng cho sức sống tinh thần mãnh liệt và vẻ đẹp tâm hồn tươi sáng của nhân dân ta từ những ngày xưa”[24].

        Văn học trung đại chịu sự chi phối mạnh mẽ của tư tưởng kinh điển

        Văn dùng để chở đạo, điều đó cũng có nghĩa là Nho giáo đề cao văn học (theo nghĩa rộng), thấy ở văn học cái khả năng to lớn làm xúc động, cải tạo con người, dành cho văn học một vị trí cao quý và trao cho nó những chức năng vinh dự, xác định văn học là phương tiện để giáo hóa lòng người, hạn chế dục vọng, là công cụ chính trị động viên, tổ chức xã hội nhằm biến thành sự hài hòa, yên ổn, trật tự của đất trời. Sự khỏc biệt đú thể hiện rất rừ ở chỗ: nhõn nghĩa theo quan niệm của Nho giỏo chỉ đơn thuần là quan hệ giữa người với người chứ không xét đến dân, nó chỉ thu hẹp trong phạm vi giai cấp thống trị, trong khi đó Nguyễn Trãi lại nhìn thấy được hành động cứu nước không phải là cứu vua, mà trước hết là cứu dân, vì dân, làm cho dân được yên ổn (Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân).

        Đặc trưng của văn học trung đại .1. Tính chất vô ngã và hữu ngã

          Như vậy, các tư tưởng trên đều là những tư tưởng ngoại lai, đều du nhập vào Việt Nam với mục đích “đô hộ” nhưng một điều đáng tự hào là dân tộc ta đã biến đổi nó, kết hợp những hệ tưởng ấy với tư tưởng truyền thống của dân tộc để phù hợp với đời sống của dân tộc, làm cho các tư tưởng ấy trở nên gần gũi với con người Việt Nam. Chẳng hạn như về vận mệnh đất nước, về lý tưởng sống cao cả, viết về thiên nhiên thì thiên nhiên luôn mang tầm vóc hùng vĩ, khoáng đạt,… Do đó, văn chương trung đại sử dụng đi sử dụng lại những loại đề tài ít di dịch: cảm, thuật, hoài, phú ,… Thi liệu trong văn chương trung đại ít nhiều mang tính ước lệ, tượng trưng.

          Các thể loại của văn học trung đại Việt Nam

            Ở giai đoạn đầu (từ thế kỉ thứ X đến khoảng thế kỉ XVII), do đất nước liên tiếp bị giặc ngoại bang xâm lược nên nội dung chủ đạo của thơ trung đại lúc này là nội dung yêu nước, tinh thần quyết chiến vì chủ quyền, độc lập của dân tộc (Nam quốc sơn hà), là niềm tự hào dân tộc với những chiến công hiển hách, oai hùng (Tụng giá hoàn kinh sư- Trần Quang Khải). Không chỉ có vậy, tính thuyết phục cao của các áng văn ấy còn được thể hiện ở chỗ, ở vào những thời điểm quan trọng của lịch sử dân tộc, người viết không những đã đưa ra những vấn đề có ý nghĩa tư tưởng lớn lao, thể hiện một lập trường đúng đắn, kiên định, mà còn trình bày chúng với một tư duy chặt chẽ, sắc sảo, một sự hiểu biết và đánh giá sâu sắc trước thực tế, một lối diễn đạt vừa.

            Tổ chức hoạt động đọc- hiểu văn bản trung đại

            • Những yêu cầu của việc dạy đọc- hiểu các tác phẩm văn học trung đại

              Tác giả có thể lập luận bằng cách quy nạp, móc xích, diễn dịch, chứng minh, giải thích, hay lập luận bằng cách nêu câu hỏi (Hịch Tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn). Trong văn chính luận, đôi khi cũng tái hiện đời sống, miêu tả tính cách và số phận. Nhưng người viết văn chính luận tái hiện đời sống, miêu tả tính cách, số phận chỉ nhằm mục đích đưa tra những ví dụ sinh động làm cơ sở cho lập luận. Bên cạnh đó, cái hay, cái hấp dẫn của văn chính luận còn được thể hiện qua giọng văn, các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. Nghệ thuật lặp cú pháp trong Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn “Nay các người nhìn… mà không biết căm” có tác dụng giãi bày tâm sự đau xót của tác giả.; khơi dậy liêm sỉ, lương tâm nhằm thức tỉnh tướng sĩ trước sự bàng quan về nỗi nhục mất nước… Giọng văn chính luận thường trang nghiêm. Song cũng có trường hợp người viết sử dụng giọng mỉa mai bóng gió khi Trần Quốc Tuấn nói về sứ giặc “Uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình. Đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ” trong Hịch Tướng sĩ). Do nhu cầu lập luận, văn chính luận thường dùng hệ thống từ ngữ có tính lập luận như: thật vậy, tuy thế, bởi lẽ, cho nên, vì vậy, không chỉ, mà còn, giả sử, nếu như, hễ, thì, trước hết, sau cùng, một mặt, mặt khác, nói chung, tóm lại, tuy nhiên, bên cạnh đó… Hoặc là những từ ngữ có tính nhấn mạnh, khẳng định hay phủ định như: thà, chứ nhất định, quyết không, quyết đem, sự thật là…Cần giúp học sinh phát hiện và phân tích được vai trò của những từ ngữ đó.

              Mô hình thiết kế bài học theo phương pháp đọc-hiểu

              Bằng cách tích hợp, học sinh có thể liên kết những kiến thức trong cùng một phân môn hoặc giữa các phân môn với nhau. Một lần nữa chúng ta khẳng định rằng, việc nắm vững những yêu cầu chung khi giảng dạy văn học trung đại sẽ giỳp học sinh nắm rừ được đặc trưng của từng thể loại đồng thời củng cố và phát triển được rất nhiều kĩ năng thông qua con đường tích hợp.

              Xác định mục tiêu bài học

              Tích hợp là một trong những mục tiêu quan trọng trong dạy văn hiện nay.

              Chuẩn bị

              Do đặc điểm của học sinh Nam Bộ, các em ít có điều kiện tham quan những quang cảnh ở miền Bắc, cho nên, nếu dạy bài “Côn Sơn ca” mà không có một bức hình hoặc thước phim nào giới thiệu về cảnh sắc nơi đây thì học sinh cũng khó lòng cảm nhận hết được cái tinh thần phong thái, ung dung của Nguyễn Trãi giữa cảnh sắc thơ mộng nơi miền sơn cước này được. Quá trình chuẩn bị bài văn vừa là quá trình gạn lọc những ấn tượng ban đầu để tiếp cận hình tượng, tính cách, để lĩnh hội chủ đề tác phẩm, vừa là chuẩn bị cơ sở cho sự tiếp thu lời giảng của thầy giáo.” [29] Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện nay, vẫn còn rất nhiều giáo viên xem nhẹ điều này bởi một tâm lí là làm như vậy sẽ không tạo được sự hấp dẫn nữa vì cái gì chúng xem qua thì chúng sẽ hoàn toàn không còn háo hức, cũng có khi sợ các em có những ấn tượng lệch lạc khi tự mình đọc tác phẩm.

              Tiến trình hoạt động dạy học

              - Thứ nhất, học sinh cần đọc văn bản thật kĩ, sau đó tập giải thích những từ khó ở trong bài và tìm hiểu về tác giả, hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm. - Thứ hai, các em xác định thể loại của văn bản xem văn bản đang đọc thuộc thể loại gì. Những dấu hiệu nào để nhận biết điều đó. Đối với tác phẩm văn xuôi, học sinh cần phải tóm tắt được tác phẩm. - Thứ ba, nêu cảm nhận chung sau khi đọc xong văn bản. Chi tiết nào, hình ảnh nào hoặc nhân vật nào để lại trong lòng ấn tượng sâu sắc nhất. Hiện nay, có nhiều hình thức giúp học sinh chuẩn bị bài. Có thể là phiếu học tập, trong đó giỏo viờn ghi rừ cỏc yờu cầu, nội dung để học sinh chuẩn bị. Cũng cú thể học sinh chuẩn bị bài bằng cách soạn các câu hỏi đọc- hiểu trong sách giáo khoa. Dù hình thức nào chăng nữa, các câu hỏi mà giáo viên yêu cầu phải đảm bảo được tính trọng tâm của bài và quan trọng hơn nữa là khi đến lớp, giáo viên không được quên khâu kiểm tra công việc chuẩn bị của học sinh. Giáo viên đừng nên coi thường công việc này. Kiểm tra việc soạn bài của các em sẽ khiến các em hiểu rằng giáo viên quan tâm, tôn trọng công sức mà mình đã bỏ ra và cũng là để cho các em thấy được việc soạn bài là cần thiết và như thế cũng giảm bớt được tình trạng chép sách giải hay soạn qua loa, chiếu lệ của học sinh. Nói ngắn gọn lại, bước chuẩn bị trước khi đến lớp của cả giáo viên và học sinh sẽ góp phần thành công rất lớn đến tiến trình hoạt động trên lớp. Giáo viên soạn giáo án kĩ, chuẩn bị đầy đủ về mặt chuyên môn, phương tiện dạy học sẽ giúp giáo viên thêm tự tin khi đứng giảng. Về phía học sinh, các em sẽ có tâm lí đón nhận kiến thức mới một cách chủ động và như vậy, khi lên lớp, các em sẽ tham gia xây dựng bài tốt hơn. Thầy và trò trong giờ học tác động qua lại với nhau sẽ làm nên một tiết học thú vị, hấp dẫn và lôi cuốn. cũ và mới nhiều khi đan xen với nhau. Ví dụ như khi dạy bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, sau khi tìm hiểu xong thể loại của văn bản này, giáo viên có thể hỏi: “Xét về kiểu văn, Hịch và Chiếu khác nhau như thế nào?” Để trả lời được câu hỏi này, bắt buộc học sinh phải nhớ lại thể chiếu mà các em đã được học trong văn bản Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn. Sau đó, các em sẽ so sánh chúng với nhau để tìm ra sự khác biệt. Như vậy, qua câu hỏi này, giáo viên có thể kiểm tra được kiến thức đã học của học sinh. Nói như vậy để một lần nữa khẳng định mọi cấu trúc giờ dạy luôn linh hoạt và thay đổi tùy theo bài học và đối tượng học sinh. - Giới thiệu bài: Đây là bước đầu tiên và được xem là khá quan trọng trong tiến trình lên lớp của giáo viên. Tuy nhiên, cho đến nay một số giáo viên vẫn còn xem nhẹ thậm chí là bỏ qua khâu này vì họ quan niệm bước này không quan trọng, nó sẽ làm mất nhiều thời giờ của giáo viên. Quan niệm như vậy là hoàn toàn sai lầm vì lời giới thiệu bài chính là con đường dẫn dắt học sinh chuẩn bị tâm thế để bước vào thế giới của tác phẩm. Do vậy, không có lời vào bài, con đường nối giữa học sinh và tác phẩm sẽ gặp ít nhiều khó khăn. Giáo viên có lời giới thiệu bài hay, hấp dẫn sẽ kích thích trí tò mò, sự háo hức trong lòng các em để từ đó tạo cho các em có một động thái tích cực đối với một tác phẩm sắp được học. Gs Phan Trọng Luận cũng từng khẳng định tầm quan trọng của lời vào bài trong luận điểm: “Lời vào bài không phải chỉ nhằm tạo những rung động ban đầu mà có khi lại đặt vấn đề cho một tình huống văn học có khả năng khêu gợi hứng thú tìm hiểu của học sinh”.[30]. Hiện nay, có thể nói rằng, lời vào bài rất phong phú và đa dạng. Có khi là lời dẫn trực tiếp về tác phẩm mà các em sẽ được học. Có khi là chuyển tiếp từ bài cũ sang bài mới, hoặc liên hệ giữa những tác phẩm cùng đề tài, cùng nội dung,… để vào bài. Chẳng hạn khi giới thiệu bài Qua đèo Ngang, giáo viên có thể giới thiệu như sau: Đèo Ngang thuộc dãy núi Hoành Sơn, phân cách địa giới hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình, là một địa danh nổi tiếng trên đất nước ta. Đã có nhiều thi nhân làm thơ vịnh đèo Ngang như: Cao Bá Quát có bài Đăng Hoành Sơn, Nguyễn Khuyến có bài Quá Hoành Sơn, Nguyễn Thượng Hiền lại có bài Hoành Sơn xuân vọng,… Nhưng tựu trung lại, được nhiều người biết và yêu thích vẫn là bài Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan mà chúng ta sẽ được học trong tiết học hôm nay. Bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến có thể kể một câu chuyện về tình bạn sâu đậm, thiết tha để từ đó vào bài: Tình bạn là một trong số những đề tài có truyền thống lâu đời của lịch sử văn học Việt Nam. Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến là một bài thơ thuộc loại hay nhất trong đề tài tình bạn và cũng thuộc loại hay nhất trong thơ Nguyễn Khuyến nói riêng, thơ Nôm đường luật nói chung. Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về bài thơ này. Nói chung mỗi giáo viên có một cách vào bài của riêng mình. Nhưng cũng cần lưu ý lời vào bài nên ngắn gọn, tập trung để vừa tránh mất thời gian, vừa tạo được hiệu ứng tốt cho các em. Hoạt động 1: Đọc- hiểu chú thích. Trong hoạt động này, giáo viên sẽ hướng dẫn học sinh đọc văn bản. Sau đó đi tìm hiểu về tác giả, thể loại, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, những tư tưởng ảnh hưởng, tác động đến nội dung của tác phẩm, bố cục, cấu tứ của bài. Những nhân tố này được gọi chung là yếu tố ngoài tác phẩm. Việc đọc văn bản có ý nghĩa rất quan trọng, được xem như là sợi dây liên kết giữa học sinh và tác giả. Nếu không đọc tác phẩm, làm sao hiểu được những gì nhà văn muốn nói trong tác phẩm của mình. Trước đây, theo phương pháp cũ, người đọc chủ yếu là giáo viên. Giáo viên đọc rồi truyền đạt lại những hiểu biết, những suy nghĩ của mình về tác phẩm đó cho học sinh nghe. Điều này vô tình đã thui chột khả năng cảm thụ ở các em. Để quá trình đọc có hiệu quả, ngay từ đầu, giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc theo đặc trưng thể loại. Nghĩa là cần phải xác định cho được tác phẩm ấy thuộc thể loại là gì, phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng là phương thức nào để từ đó các em có định hướng đúng đắn về cách đọc đối với từng thể loại. Hơn thế nữa, đọc theo đặc trưng thể loại còn có tác dụng kích thích hứng thú học tập của học sinh trong suốt tiết học. Chẳng hạn, bài “Qua đèo Ngang” thuộc thể loại thơ trữ tình, chủ yếu bộc lộ tâm trạng cô đơn, hoài cổ của nhà thơ trước cảnh đèo Ngang heo hút, hoang vu. Văn bản được viết theo thể thất ngôn bát cú đường luật, có những niêm, luật, nhịp, phép đối chặt chẽ; ngôn từ trang trọng, bác học. Học sinh sau khi hiểu được điều này, các em sẽ có giọng đọc phù hợp. Bài “Bạn đến chơi nhà” của nhà thơ Nguyễn Khuyến cũng được làm theo thể thơ thất ngôn bát cú đường luật nhưng giọng đọc lại hoàn toàn khác. Trong bài này, học sinh cần đọc với giọng tươi vui, hóm hỉnh trước những sự việc mà Nguyễn Khuyến nêu ra, để từ đó làm nổi bật lên tình cảm chân thành của tác giả đối với bạn của mình. Sau khi hướng dẫn cách đọc, giáo viên sẽ kiểm tra lại phần đọc của các em thông qua một vài cá nhân trong lớp để từ đó giáo viên có những điều chỉnh, uốn nắn kịp thời với những em đọc chưa tốt. Thực hiện xong phần đọc, công việc tiếp theo là tìm hiểu các yếu tố bên ngoài văn bản như tác giả, hoàn cảnh sáng tác, hoàn cảnh lịch sử,… Nếu tìm hiểu thấu đáo được những yếu tố này sẽ gúp phần hiểu rừ hơn về tỏc phẩm. Chỳng ta thấy rằng, lịch sử văn học Việt Nam được hỡnh thành từ rất lâu đời. Có những tác phẩm ra đời cách đây mấy nghìn năm, cho nên để cảm thụ được những. tác phẩm ấy bắt buộc người đọc phải trở lại những năm tháng lịch sử ấy, đặt mình vào trong hoàn cảnh, địa vị của người sáng tác bởi tác phẩm văn học là thế giới nột tâm của nhà văn, thể hiện tư tưởng, thái độ, tình cảm của nhà văn đối với cuộc sống, thể hiện khát vọng Chân- Thiện- Mỹ. Mỗi nhà văn đều sinh ra trong một hoàn cảnh gia đình, với những sở thích lối sống nào đó và sống trong một bối cảnh lịch sử- xã hội nhất định. Môi trường và xã hội, với những biểu hiện đa dạng của nó về chính trị, kinh tế, văn hóa ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng, tình cảm của nhà văn, và điều này được phản ánh trong tác phẩm ở một phạm vi nào đó… Không nắm được tiểu sử tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm thì không thể hiểu đúng, đánh giá đúng tác phẩm[5]. Truyện Kiều là một tác phẩm lớn, nội dung và giá trị của nó đã được khẳng định qua nhiều thời đại. Ở thời đại nào cũng vậy, một khi xem Truyện Kiều là đối tượng nghiên cứu, không ai là không lật lại lịch sử ra đời của tác phẩm, hoàn cảnh xã hội và những ảnh hưởng của xã hội đối với tác phẩm. Ngoài ra, sẽ không thể nào lí giải được một cách khoa học giá trị hiện thực của Truyện Kiều nếu chỉ dừng lại ở sự đối chiếu giữa nội dung tác phẩm với tình hình và những biến động của đời sống xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX. Sự so sánh Truyện Kiều và Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm tài nhân một cách tỉ mỉ trên các phương diện, các yếu tố của tác phẩm là một trong những căn cứ không thể thiếu để cắt nghĩa, đánh giá tính hiện thực cũng như giá trị của Truyện Kiều. Như vậy, việc tìm hiểu nhân tố ngoài tác phẩm góp phần soi sáng tác phẩm dưới mọi góc độ từ đó chúng ta sẽ có cái nhìn sâu, rộng, toàn diện hơn về tác phẩm. Sau khi hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu các yếu tố ngoài văn bản xong, giáo viên tiếp tục cho các em tìm hiểu về bố cục của văn bản. Cách phân chia bố cục sẽ căn cứ vào mạch cảm xúc hoặc cấu tứ của bài. Phần này sẽ giỳp cỏc em cú định hướng rừ ràng, cụ thể về tỏc phẩm trước khi bước vào đọc- hiểu văn bản. việc làm nhân đức và cuộc sống lao động trong sạch, cao khiết của ông Ngư). Cho nên, nhiều học sinh khi học xong văn bản rồi mà vẫn không biết nghĩa của những từ trong văn bản đó ; cũng có trường hợp giáo viên chỉ quan tâm đến nội tại tác phẩm mà ít chú ý đến những tác động bên ngoài (lịch sử xã hội, các tư tưởng kinh điển, các đặc trưng của văn học trung đại) nên nhiều khi nội dung tác phẩm chưa được khai thác hết hoặc thậm chí có trường hợp hiểu chưa đúng về tác phẩm; hoặc khi giảng dạy, giáo viên tách rời nội dung khỏi hình thức, thiên về nội dung hơn hình thức.

              THỰC NGHIỆM

              Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm

                Song, chúng tôi chọn thực nghiệm ở lớp 7,8,9 vì ở các khối lớp này, học sinh mới có nhận thức đầy đủ về những tác phẩm trung đại. Đồng thời, phần lờn những giáo viên dạy ở khối lớp đó đều là những giáo viên có kinh nghiệm lâu năm trong giảng dạy.

                Kế hoạch thực nghiệm

                  * Giáo viên thực nghiệm: là giáo viên của hai trường: trường THCS Đông Hòa và giáo viên trường THCS Lý Thường Kiệt. Do đặc điểm thiết kế SGK, hầu hết các tác phẩm trung đại đều nằm xuyên suốt cả bốn khối lớp.

                  Qua đèo Ngang

                  Các bước lên lớp

                    Được truyền tụng nhiều nhất là các bài Qua đèo Ngang, Thăng Long thành hoài cổ, Chiều hôm nhớ nhà,… Thơ bà thường viết về thiên nhiên, phần lớn là thiên nhiên vào lúc trời chiều, bóng xế, gợi lên cái cảm giác vắng lặng và buồn bã. - Gv nêu câu hỏi nhận biết: Căn cứ vào lời giới thiệu bước đầu về thơ thất ngôn bát cú Đường luật ở chú thích (*), em hãy nhận dạng thể thơ của bài Qua đèo Ngang về số câu, số chữ.

                    Phần bài giảng thực hiện trên lớp

                    Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 20 dòng) nêu cảm nghĩ về văn bản Qua đèo Ngang. + So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài Qua đèo Ngang và Bạn đến chơi nhà.

                    Kiểm tra bài cũ

                    + Em có nhận xét gì về giọng điệu, ngôn từ được sử dụng trong bài.

                    Đọc thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước” - Hồ Xuân Hương? Qua

                    ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH

                      Mục đích của slide này giúp học sinh tìm hiểu các yếu tố bên ngoài: nhận diện được thể loại và bố cục của bài thơ để từ đó các em có những định hướng đúng khi phân tích bài thơ.

                      ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN

                        Câu hỏi thảo luận: Có ý kiến cho rằng: “Qua đèo Ngang chủ yếu miêu tảcảnh”. Trọng tâm của phần này là giúp học sinh biết dựa vào các từ ngữ, biện pháp nghệ thuật để nhận ra tâm sự kín đáo của nhà thơ.

                        TỔNG KẾT

                          Em hãy nhận xét vềtừngữ, bút pháp nghệthuật và tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan qua bài Qua đèo Ngang. Slide này giúp học sinh biết công việc cần chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.

                          CHIẾU DỜI ĐÔ

                          Mục tiêu cần đạt

                          + So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài Qua đèo Ngang và Bạnđến chơi nhà.

                          Tiến trình hoạt động trên lớp

                            Kết thúc bài chiếu không phải là một mệnh lệnh mà là một câu hỏi: “Trẫm muốn… các khanh nghĩ như thế nào?” câu hỏi mang tính chất đối thoại, trao đổi, tâm tình đã xóa bớt khỏang cách vua- tôi, tạo sự đồng cảm, đồng tâm nhất trí giữa người ra lệnh và người nhận lệnh, giữa vua và thần dân, tạo nên hịêu quả cao trong hành động. Lấy sử sách làm chỗ dựa cho lí lẽ, lại lấy lí lẽ khuôn thước ấy mà soi vào thực tế của hai triều đinh, Lê để thấy rằng việc dời đô là tất yếu và cuối cùng đưa ra sự lựa chọn, khẳng định Đại La là nơi đóng đô mới tốt nhất, tác giả của bài chiếu đã thiết lập một lập luận chặt chẽ, sỏng rừ.

                            KIỂM TRA BÀI CŨ

                            Dời đô từ vùng núi Hoa Lư ra vùng đồng bằng đất rộng chứng tỏ triều đình nhà Lý đã đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ, thế và lực của dân tộc Đại Việt đã đủ sức ngang hàng với phương bắc. - Gv nêu câu hỏi thảo luận: Em hãy chứng minh rằng Chiếu dời đô có sức thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp giữa lí và tình ->Hs thảo luận nhóm->đại diện trình bày->Gv nhận xét và chốt ý.

                            CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu)

                            Đọc tìm hiểu chú thích

                            Vì vậy ngay sau khi Lê Long Đĩnh mất, mọi triều thần mà người chủ xướng là quan Chi Hậu Đào Cam Mộc nhận thấy Lý Công Uẩn là người khoan hòa, nhân thứ và được lòng muôn dân nên đã tôn ông lên làm vua. Đõy là bản đồ cổ, giỏo viờn giới thiệu để học sinh hỡnh dung rừ hơn về hai kinh đụ Hoa Lư và Đại La.

                            SƠ ĐỒ BỐ CỤC
                            SƠ ĐỒ BỐ CỤC

                            ĐỌC‐ HIỂU VĂN BẢN 1. Lý do dời đô cũ

                              Vì sao nói “Chiếu dờiđô” rađời phản ánh ý chíđộc lập tự cường và sựphát triển lớn mạnh của dân tộcĐại Việt ?. Học tập cách viếtđoạn văn biền ngẫu thuyết minh vềthắng địaĐại La và viết mộtđoạn văn nhưthếgiới thiệu một danh lam, di tích thắng cảnhở quê em bằng văn xuôi.

                              Chị em Thúy Kiều

                              Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học trên lớp

                              Giáo viên nêu câu hỏi tái hiện: Căn cứ vào đoạn trích vừa đọc, kết hợp với phần tóm tắt Truyện Kiều đã học, em cho biết đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” nằm ở phần nào của tác phẩm Truyện Kiều?. Giáo viên nêu câu hỏi định hướng: Hãy tìm hiểu kết cấu của đoạn thơ và nhận xét kết cấu ấy có liên quan như thế nào với trình tự miêu tả nhân vật?-> Học sinh thảo luận nhóm và nêu ý kiến.

                              Phần thực hiện bài giảng trên lớp

                              Đọc‐ hiểu chú thích

                              Hãy tìm hiểu kết cấu củađoạn thơvà nhận xét kết cấuấy có liên quan nhưthếnào với trình tựmiêu tảnhân vật?.  Chị em Thuý Kiều có vóc dáng thanh tao, tâm hồn trong trắng Đầu lòng haiả tốnga,.

                              Đọc‐ hiểu văn bản

                              Qua cách giới thiệu của Nguyễn Du, em có nhận xét gì vềvẻ đẹp của hai chị em?. Nhận xét số câu thơ Nguyễn Du dùng miêu tả Thuý Kiều so với miêu tả Thuý Vân?.

                              Dặn dò

                              Tổ chức thực nghiệm

                              -Thay vì như trước đây, giáo viên phải hoạt động nhiều, chủ yếu là diễn giảng để các em có thể hiểu được những văn bản cổ này, nhưng qua những tiết đã thực nghiệm, hoạt động của học sinh được phát huy tối đa, giáo viên chỉ là người điều khiển, hướng dẫn và định hướng. +Phương thức biểu đạt chính của Chiếu dời đô là nghị luận (có luận điểm, luận cứ và lập luận chặt chẽ, thuyết phục nhưng sau khi học xong văn bản này, các em còn thấy ngoài phương thức biểu đạt chính ấy, tác giả còn kết hợp với những yếu tố biểu đạt nào nữa không?.

                              Kết quả thực nghiệm- nhận xét đánh giá

                                Những bài về cơ bản giải quyết được vấn đề, nhưng kĩ năng tổng hợp khái quát chưa tốt, bài làm chưa hoàn hảo sẽ đạt điểm trung bình (5-6). Những bài giải quyết được một phần câu hỏi, khả năng tổng hợp, tư duy khái quát còn hạn chế sẽ đạt điểm yếu (3-4).

                                Bảng 3.3. Tổng hợp, so sánh kết quả bài thực nghiệm với bài đối chứng
                                Bảng 3.3. Tổng hợp, so sánh kết quả bài thực nghiệm với bài đối chứng

                                Thực nghiệm Đối chứng

                                Tổng hợp, so sánh kết quả bài thực nghiệm với bài đối chứng Trường Lớp Số.

                                Bảng 3.8. Kết quả bài thực nghiệm đối chứng
                                Bảng 3.8. Kết quả bài thực nghiệm đối chứng

                                Giỏi Khá TB Yếu Kém

                                Nhận xét đánh giá

                                Có khi là do khoảng cách không gian, thời gian, có khi là sự khác biệt về mặt ngôn ngữ, cũng có khi lại do thị hiếu của người đời,… Đáng lo ngại hơn khi trong những năm gần đây, học sinh- thế hệ trẻ tương lai, càng ngày càng “thờ ơ, lạnh nhạt” với môn Văn nói chung và văn học trung đại nói riêng. Đồng thời cũng cần chú ý đến vấn đề Việt hoá thơ luật Đường (thơ Nôm Đường luật) đã được kết tinh ở các nhà thơ tài hoa như Hồ Xuân Hương, Bà huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến, Tú Xương… Khi phân tích, giảng bình tác phẩm thơ trữ tình trung đại chữ Hán của Việt Nam cần đối chiếu bản phiên âm nguyên tác với bản dịch nghĩa và bản dịch thơ (nếu người dạy đọc được, viết được nguyên tác chữ Hán thì càng tốt), có thế mới có điều kiện hiểu sâu, hiểu chính xác tác phẩm, để phân tích tốt và đúng hướng hơn.