Tổ chức quản lý lao động, tiền lương và bảo hiểm xã hội tại công ty TNHH Trị An

MỤC LỤC

LAO ĐỘNG – TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI

Ở nước ta, ngoài tiền lương phân phối cho người lao động theo chất lượng và số lượng lao động của họ, người lao động còn được hưởng quỹ BHXH , trợ cấp trong những trường hợp bị ốm đau, thai sản… BHXH được trích trên những tỷ lệ tiền lương theo quy định và trả cho người lao động trong trường hợp tạm thời hoặc vĩnh viễn mất sức lao động. Hạch toán kết quả lao động là hạch toán số lượng sản phẩm hay khối lượng sản phẩm trong các xí nghiệp sản xuất thường sử dụng một số biểu mẫu để hạch toán kết quả lao động như : phiếu nộp kho sản phẩm, phiếu nghiệm thu công việc, biên bản hoàn thành bàn giao, bảng tính thưởng tăng năng suất lao động, bảng theo dừi cụng tỏc tổ, phiếu bỏo hỏng sản phẩm … Như vậy muốn tổ chức quản lý lao động được tốt các đơn vị cần phải bố trí lao động một cách hợp lý, tạo điều kiện cải tiến lề lối làm việc, đảm bảo an toàn lao động, xây dựng các định mức lao động và đơn giá trả công đúng ủaộn. Nguyên tắc này xuất phát từ yêu cầu của quy luật tái sản xuất mở rộng, thực hiện nguyên tắc này công tác tổ chức thường cần giải quyết đúng đắn tiền lương theo tính đúng, tính đủ giá trị sức lao động bỏ ra, tiền lương phải đảm bảo cho người ăn lương tái sản xuất đưọc sức lao động bản thân và gia đình họ, từ đó tiền lương mới thực sự là động lực thúc đẩy lao động nhiệt tình, tăng năng suất lao động, tạo ra năng lực sản xuất mới để có khối lượng vật chất lớn hơn cho xã hội.

Trả lương theo sản phẩm gián tiếp : Hình thức này thường được sử dụng để tính lương phải trả cho công nhân phục vụ quá trình sản xuất như : Vận chuyển vật liệu, thành phẩm, bảo dưỡng máy móc, thiết bị… lao động của những người này không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nhưng có ảnh hưởng gián tiếp đến năng suất lao động của công nhân trực tiếp sản xuất. Thực chất của phương pháp này là quy đổi thời gian làm việc thực tế hoặc ngày của từng công nhân ở các bậc khác nhau thành thời gian của công nhân bậc i bằng cách nhân hệ số cấp bậc tiền lương ( gọi là giờ hệ số) sau đó tính tiền lương của một giờ hệ số bằng cách lấy tiền lương của cả tổ chia cho tổng số giờ hệ số của cả tổ. Tuy nhiên, để áp dụng hình thức trả lương này doanh nghiệp cần phải xây dựng được hệ thống định mức hợp lý, xây dựng được chế độ tiền lương phù hợp, tổ chức quản lý chặt chẽ việc nghiệm thu sản phẩm công việc và lao vụ đã hoàn thành đảm bảo số lượng và chất lượng theo qui định đồng thời đảm bảo các điều kiện cần thiết cho quá trình sản xuất như thiết bị vật tư.

Thành phần quỹ lương của doanh nghiệp bao gồm các khoản: Tiền lương trả cho người lao động theo thời gian làm việc, tiền lương trả cho người lao động theo số lượng sản phẩm hay công việc hoàn thành; tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng việc mưa, bảo, lũ lụt, thiếu nguyên vật liệu … hoặc nghĩ phép trong quy định hay đi học; các khoản phụ cấp (thường xuyên) được tính vào lương như phụ cấp thâm niên, làm đêm thêm giờ … quỹ tiền lương thường được chia làm 02 loại theo mối quan hệ với quá trình sản xuất kinh doanh. Trong đó ngành TBLĐ-XH được nhà nước giao quyền sử lý và xây dựng một bộ phận quỹ BHXH để chi trợ cấp cho CNV nghĩ hưu, nghĩ mất sức, tiền tuất và các doanh nghiệp với sự tham gia của tổ chức Công đoàn được Nhà nước giao quyền quản lý và sử dụng một bộ phận quỹ BHXH để chi trợ cấp cho CNV đang làm việc tại doanh nghiệp tạm thời phải nghĩ việc do ốm đau, thai sản. Với sự tham gia của tổ chức Công đoàn, hàng tháng doanh nghiệp trực tiếp chi các khoản trợ cấp BHXH cho CNV doanh nghiệp trên cơ sở các chứng từ chi BHXH đã được kiểm tra, đảm bảo tính đúng đắn hợp lý, hợp pháp theo chế độ trợ cấp BHXH quy định, đồng thời làm thủ tục chuyển tiền kịp thời cho ngành TBLĐ-XH qua các cơ quan Tài chính gồm quỹ BHXH mà nhà nước giao cho từng TB-XH quản lý.

Sau khi tính Lương và BHXH cho từng công nhân dựa trên chứng từ gốc, kế toán lập “Bảng thanh toán tiền lương và phụ cấp” (Mẫu 02- LĐTL) để làm căn cứ trả lương và phụ cấp phải trả cho CNV trong tháng và lập “Bảng thanh toán Bảo hiểm xã hội” (Mẫu 05-LĐTL) cho từng tổ sản xuất, bộ phận phòng ban và phải do Trưởng ban BHXH, Kế toán trưởng ký duyệt trước khi trả BHXH cho công nhân viên. - TK 338 “Phải trả, phải nộp khác” tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và phải nộp cho cơ quan pháp luật, các tổ chức đoàn thể xã hội, cho cấp trên về kinh phí Công đoàn, BHXH,BHYT, các khoản phải nộp cho cơ quan cấp trên theo quy định và các khoảbn phải khấu trừ vào tiền lương công nhân theo quy định của nhà nước. Theo quy định hiện hành, hàng năm mỗi người lao động trong danh sách của doann nghiệp được nghĩ phép 12 ngày hưởng đủ lương, đối với công nhân sản xuất, do việc bố trí các ngày nghĩ phép không thể bố trí đều đặc giữa các tháng trong năm, nên khoản tiền lương nghĩ phép hàng năm của đối tượng này thường phải tiến hành trích trước.

Nhằm đảm bảo cho chi phí sản xuất và giá thành được chính xác, mức trích trước tiền lương của công nhân nghĩ phép của công nhân sản xuất theo kế hoạch có thể điều chỉnh vào những tháng cuối năm, tuỳ thuộc vào khoản chênh lệch giữa số tiền lương nghĩ phép thực tế phát sinh trong năm của công nhân sản xuất với tổng số tiền đã trích trước.

Hình thức tiền lương tính theo thời gian có thưởng : Là hình thức trả lương theo thời gian giản đơn kết hợp với chế độ  tiền thửơng trong sản xuất như : thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm,  thưởng tăng năng suất lao động, thưởng tiết kiệm nguyên vật liệu
Hình thức tiền lương tính theo thời gian có thưởng : Là hình thức trả lương theo thời gian giản đơn kết hợp với chế độ tiền thửơng trong sản xuất như : thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm, thưởng tăng năng suất lao động, thưởng tiết kiệm nguyên vật liệu

VÀ BHXH Ở CÔNG TY TNHH TRỊ AN

Những giấy chứng nhận này được chuyển giao cho pjhòng Kế toán cùng với bảng chấm công để tính Bảo hiểm phải trả cho Cán bộ công nhân viên. - Đối với bộ phận trực tiếp sản xuất (khối SXKD) chứng từ hạch toỏn là bảng chấm cụng theo dừi lao độngh và phiếu nhập kho sản phẩm, chứng từ khoán sản phẩm. - ΣVkh : Quỹ lương năm kế hoạch đã xây dựng đơn giá tiền lương - Vpc : Quỹ KH các khoản phụ cấp lương và chế độ khác (nếu có).

Từ các đơn giá khoán trên, cuối tháng phòng Kế toán căn cứ vào sản lượng sản phẩm sản xuất được và số lượng hàng hóa tiêu thụ thực tế của các trạm báo về tính toán quỹ lương các trạm sau đó căn cứ vào hệ số lương của từng công nhân để phân bổ lương. Căn cứ vào chỉ tiêu, sản lượng sản xuất và tiêu thụ thực tế củacác đơn vị, trạm trại do bộ phận thống kê hoạch ở các đơn vị báo về. Phân bổ cho từng công nhân viên trong trạm theo hệ số công việc Ví dụ : Anh Đậu Đình Hoàng – Trạm trưởng hệ số công việc 1,2.

Phân xưởng gạch Vĩnh an bắt đầu hoạt động từ tháng 08/2000 do đó không phản ành trong đơn giá lương từ đầu năm mà công ty đã xây dựng. Toàn phân xưởng có 10 lao động, tất cả đều là lao động phổ thông theo thời vụ, do đó khi trích lương cho đối tượng không phản ánh vào bảng thanh toán lương. Riêng quỹ lương khối quản lý văn phòng trên cơ sở quỹ lương theo lợi nhuận trước lương của toàn công nhân - 7% trích lập quỹ dự trữ (cho những tháng mà sản lương khai thác và nhiên liệu bán ra thấp và thưởng trong lương cho những cá nhân quỹ lương của khối sản xuất kinh doanh) ⇒ phần còn lại chính là quỹ lương của bộ phận quản lý.

* Lương cơ bản : Là khoản lương cố định tháng nào cũng có, được tính dựa trên công thức: Mức lương tối thiểu do nhà nước quy định nhân hệ số lương cơ bản. Hàng tháng căn cứ vào giấy nghĩ ốm, thai sản … lên danh sách người lao động nghĩ,và danh sách người lao động đóng BHXH Kế toán tiến hành lên bảng tổng hợp thanh toán trợ cấp và cuối tháng (quý) lập quyết toán thu chi BHXH. Cuối tháng căn cứ vào bảng thanh toán lương, Kế toán lập bảng phân bố tiền lương vào chi phí SXKD phải trả cho các đối tượng.

Toàn phân xưởng có tất cả 10 lao động, điều là lao động hợp đồng sản xuất theo thời vụ do đó công ty không trích các chế độ BHXH,BHYT cho đối tượng này.

BẢNG TỔNG HỢP ĐƠN GIÁ TIỀN LƯƠNG NAấM 2000 - COÂNG TY TRề AN
BẢNG TỔNG HỢP ĐƠN GIÁ TIỀN LƯƠNG NAấM 2000 - COÂNG TY TRề AN