Hương ước cải lương Bắc Kỳ tại huyện Việt Yên

MỤC LỤC

Lợc sử hình thành huyện Việt Yên

Nhiều liên xã hoặc xã ra đời với những tên mang tính cách mạng nh Chấn Hng, Cộng Hòa, Hồng Phong và những tên cũ nh: Kinh ái, Hà Lạn, Phơng Lạn, Cai Vàng, Mỏ Ngân, Nghĩa Hạ, Thiết Thợng, Chu Ngàn, Quang Tiến, Quang Trung, Khả Cao, Tăng Long, Thần Chúc, Tiên Sơn, Yên Hà, Lan Đình, Ninh Sơn. Hàng loạt xã mới xuất hiện nh: xã Việt Tiến chia thành xã Việt Tiến, Hòa Tiến; xã Kinh ái chia thành Hồng Thái, Tăng Tiến; xã Hồng Phong chia thành Dân Tiến, Hòa Bình; xã Quảng Minh chia thành Quảng Minh, Ninh Sơn; xã Sơn Hà chia thành Vân Hà, Tiên Sơn; xã Lan Đình chia thành Thợng Lạn, Tân Tiến.

Sơ lợc về dân c và truyền thống, tình hình chính trị - xã hội - kinh tế trớc CMT8/1945

Dân c và truyền thống

Việt Yên có rất nhiều kiến trúc đợc Nhà nớc xếp hạng tiêu biểu có đình Thổ Hà đợc xây dựng năm Chính Hoà thứ 13 (1692), chùa Bổ Đà đợc xây dựng bắt đầu từ triều Lê đến năm 1876 qua nhiều lần chỉnh tu đã trở thành một quần thể kiến trúc hài hoà, một chốn thanh tịnh. Trải qua bao thế kỷ đấu tranh để tồn tại và phát triển với truyền thống đoàn kết, tơng thân tơng ái, tự lực tự cờng, dũng cảm bất khuất trớc mọi thử thách của thiên nhiên và sự tàn bạo của kẻ thù, nhân dân Việt Yên đã cùng nhân dân cả nớc viết nên những trang sử vẻ vang trong quá trình dựng nớc và giữ nớc.

Những hiểu biết chung về hơng ớc

Thuật ngữ hơng ớc

Tác giả cuốn “Hơng ớc và quản lý làng xã” của Bùi Xuân Đính còn khẳng định “tuỳ theo cách ghi chép của từng làng mà hơng ớc đợc gọi bằng những tên khác nhau: hơng biên, hơng khoán, hơng lệ, khoán ớc, khoán lệ, tục lệ, cựu khoán, điều ớc, điều lệ…” [22;24]. - Cao Văn Biền cho rằng: “Hơng ớc là văn bản pháp quy về các tục lệ của làng xã do quan viên ở làng xã tự xây dựng nên cho làng mình nhằm bảo vệ sự tồn tại của cộng đồng dân c ở làng xã trong t thế ổn định của nó về lãnh thổ;.

Sự phát triển của hơng ớc

Cấu trúc văn bản rõ ràng, thờng có: lời mở đầu, nêu khái quát về lịch sử làng; nội dung qui ớc đợc chia thành chơng mục, điều khoản cụ thể; chơng cuối qui định về tổ chức thực hiện (tức là điều khoản thi hành, soạn thảo, bổ sung và sửa đổi qui - ớc). Hơng ớc mới phản ánh mọi mặt của đời sống cộng đồng, song chủ yếu tập trung vào vấn đề phát triển kinh tế; đảm bảo và giữ gìn thuần phong mĩ tục, thực hiện hành vi ứng xử văn minh; các điều khoản về giáo dục, văn hoá, quản lý đời sống về an ninh trật tự… (xem thêm chơng 3).

Sự ra đời của hơng ớc cải lơng

Nguyên nhân dẫn đến cuộc cải lơng hơng chính ở Bắc Kỳ

Trớc tình hình đó nh một phản ứng linh hoạt để nhanh chóng hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôi phục kinh tế, chính quyền thực dân một mặt ra sức tìm mọi biện pháp thúc đẩy sản xuất ở trong nớc, mặt khác đầu t khai thác thuộc địa, ra sức vơ vét sức ngời và sức của, chúng không quên bỏ qua những ngời nông dân chân chất, thật thà để kiếm lời. Và đó cũng là lý do mà chính phủ Pháp vẫn liên tục rao giảng trên sách báo để tuyên truyền cho chủ trơng cải lơng của mình, và coi đó là cách thức tốt nhất làm cho làng xã “có trật tự và có minh bạch trong việc quản hành công việc cùng quyền lợi ở các xã ở xứ Bắc Kỳ ta” [43;3].

Nội dung chính của cuộc cải lơng hơng chính ở Bắc Kỳ Có một thực tế là trong suốt một thời gian dài, từ khi đặt lên đất nớc ta nền

Việc nghiêm chỉnh chấp hành này khụng chỉ đơn thuần do những qui định thởng phạt rừ ràng của hơng ớc mà quan trọng hơn nó gắn với lòng tự trọng, với những quan niệm đạo đức, những thói quen sinh hoạt từ bao đời nay đã trở thành những chuẩn mực trong lối sống, cách ứng xử và đặc biệt là d luận “bia miệng” chốn thôn quê. Trong hơng ớc cũng nờu rừ mục đớch của hơng ớc là “khoán ớc các làng lu truyền từ xa, hoặc chỉ khẩu truyền mà không có minh văn, hoặc có minh văn mà không hợp thời thế; bởi vậy cần nên cải lơng, cần phải suy xét hiện tình thời nay so sánh khoán lệ thuở trớc điều nào hại thời đổi, điều nào lợi theo, mục đích cốt làm cho gia tộc đợc thịnh giàu dân làng có trật tự”.

Về hình thức văn bản của hơng ớc (xem thêm bảng 3) Chất liệu tạo văn bản

Mở đầu hầu nh bản hơng ớc nào cũng có phần “tôn chỉ của việc cải lơng” hay “chủ ý cải lơng” với nội dung “lệ làng, lệ truyền khẩu hay lệ đã biên ra, từ xa đã thi hành trong dân ta, nhất thiết không hợp gì cả, cho nên chúng ta phải sửa đổi những lệ ấy cho hợp với sự cần trong đời sống này hơn, chúng ta sửa đổi những điều có hại mà giữ điều có ích để cho họ đợc thịnh vợng, trong làng đợc yên ổn. Hơng ớc có nhiều chữ ký nhất là tục lệ xã Chu Xá với 8 chữ ký, hơng ớc xã Ngân Đài 6 chữ ký còn ít nhất là một chữ ký có hơng ớc xã Thần Chúc, tục lệ xã Hùng Lãm, thậm chí hơng ớc Sen Hồ không có chữ ký và con dấu nào.

Nội dung của hơng ớc cải lơng

Phần chính trị .1 Việc chính trị

    Một số làng không kê khai mà bỏ trống nên tác giả không thể kết luận đợc nh hơng ớc xã Yên Ninh năm 1936, lệ làng Ngân Đài… Có làng thu đầy đủ các khoản thuế tiêu biểu hơng ớc xã Đông Tiến, hơng ớc xã Tiêu Nhiêu, tục lệ xã Yên Ninh năm 1925 và nhiều nơi khác gồm thuế trâu bò, ngựa; thuế nhà gạch, nhà gỗ;. Tục lệ làng Chu Xá có kê khai một danh mục những khoản ngời dân phải đóng góp: thứ nhất thuế trâu bò, ngựa; thứ 2 thuế nhà cửa, thứ 3 qui định nếu ai thịt trâu, bò, lợn phải báo cho lý dịch để nộp tiền; thứ 4 những nóc nhà trú ngụ (cha rõ) trong dân phải nộp tiền; thứ 5 những ngời trú ngụ trong dân nộp tiền [122;26].

    Tục lệ

      Xó Giỏ Sơn cú qui định rất rừ đối với ngời trú ngụ và ngời làng khác muốn ký táng “trong làng nếu có ngời trú ngụ bất hạnh mà chết phải nộp 1 đồng sung quỹ và một cỗ xôi gà yết thần, những ngời làng khác muốn thỉnh cầu ký táng ở địa phận xã dù đất công hay là đất t gia cũng phải tờng với Hơng hội, lý dịch xét thực h thế nào sau mới đợc ký táng phải nộp quỹ là 2 đồng và một cỗ xôi gà yết thần” [116;17]. Duy làng My Điền cú ghi khỏ rừ những việc cần làm khi gia đỡnh gặp điều bất hạnh này “trớc phải biện trầu cau mời lý dịch Hơng hội, Thôn trởng đến giám khảo, t văn huấn thị lễ nghi, tế ngu hay thợng thực mỗi đầu ma lễ thánh s, một cỗ xôi nam sinh, tiền đọc văn hoặc đọc chớng mỗi tiết 1 đồng, biếu ban lý dịch Thôn trởng cùng 1 cỗ xôi nam sinh và 30 quả cau tế, sự ăn uống tùy tình hậu đãi,.

      Những nội dung khác trong hơng ớc

      Nếu ai có tiếng bất hảo phạm vào khơng luân đạo lý thì phải “truất không cho dự đình trung 1 năm và phạt tiền 1 đồng… nếu tái phạm lần 2 thì phạt tiền 2 đồng không đợc dự đình trung tế tự là 2 năm, tái phạm lần 3 truất hẳn một đời không đợc dự đình trung còn con cháu về sau hạnh kiểm tốt cũng phải mua chứ không đợc tuần tự nh trớc nữa… nếu tham dự hội ở hội khác mà theo đóng góp với dân giữ đợc trong sạch không có tiếng bất hảo gì thì 3 đời mới đợc vọng vào hội t văn” [145;20]. Phận làm con, cháu phải tôn trọng ông, bà có hiếu với bố mẹ, nghiêm cấm các hành vi “trong làng có ngời nào chửi lại bố mẹ thì Hội đồng kỳ mục bắt phạt 1 đồng, nếu ơng ngạnh không chịu nộp thì truất dự đình trung trong hạn 3 năm, nếu ai ăn ngồi với ngời ấy sẽ phạt 5 hào không tuân theo truất dự hơng sự 3 tháng” [121;17].

      Mét sè nhËn xÐt

      Mặt tích cực và hạn chế của hơng ớc cải lơng

      Hầu hết các hơng ớc ở Việt Yên đều nghiêm cấm và có hình phạt cụ thể đối với mọi hành vi xâm phạm nguồn nớc nh vứt xác súc vật, đồ dùng của ngời ốm hoặc chết xuống ao … Tr- ớc cách mạng tháng Tám các gia đình thờng cha có giếng nớc riêng ở mỗi thôn, thậm chí vài thôn hoặc cả làng dùng chung một giếng. Ngoài ra, trong hơng ớc cải lơng nh đã trình bày ở các phần trên, vẫn duy trì những qui định ngặt nghèo, những tập tục đã trở thành hủ tục làng xã nh việc phân biệt dân chính c và dân ngụ c, thậm chí còn củng cố về ngôi thứ trong làng.

      Việc thực hiện cuộc cải lơng hơng chính ở Việt Yên

      Một loạt các bài báo trên “Nam phong tạo chí” đã lý giải điều này mà chúng ta phải kể đến Đông Châu, Nguyễn Đức Diễn, Nguyễn Nh Ngọc, Nguyễn Đôn Phục, Nguyễn Thế Xơng… ví nh “có cải lơng t cách kỳ mục, thời phong tục mới có ngày cải lơng” [11;112], hay “một công cuộc hay nh thế mà vì không có ngời hay nên thành ra dở bét nghĩ thực tiếc thay” [58;221], hoặc dân còn u tối, họ không biết ý nghĩa của cải lơng, làng xã còn quá nghèo nàn… Thực ra, chủ trơng cải lơng hơng chính đã thiếu những điều kiện và cơ sở để nó có thể thành công đợc. Tìm hiểu những mặt tích cực, tiêu cực của hơng ớc cải lơng giúp chúng ta có cái nhìn đúng đắn hơn về giá trị lịch sử, văn hóa - tinh thần của hơng ớc này, đồng thời thấy đợc giá trị của nó trong việc xây dựng qui ớc làng văn hóa mới.

      Cuộc vận động xây dựng qui ớc làng văn hoá

      Vì vậy, nó phải đối diện với rất nhiều vấn đề, tích cực có nhiều nhng tiêu cực không phải ít; đảm bảo trị an, vấn đề bảo lu và phát huy các giá trị cổ truyền, vấn đề phong tục tập quán… Trong rất nhiều biện pháp đợc đa ra để thích nghi với tình hình mới, ngời ta đặc biệt chú ý đến việc. Gắn với phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” là việc thực hiện số 308/2005/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ; Hớng dẫn số 989/HD - BCĐ phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” của tỉnh Bắc Giang và Quyết định số 54 - QĐ/HU của huyện Việt Yên về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cới, việc tang, lễ hội và một số việc khác.

      Một số đặc điểm về qui ớc văn hoá (hơng ớc mới) ở Việt Yên Giống với các huyện khác trong tỉnh Hà Bắc cũ, Việt Yên khởi phát

      Mục đích xây dựng qui ớc đợc các làng trình bày rất cụ thể ở lời nói đầu dù đợc diễn dạt với ngôn từ khác nhau nhng nội dung chính là “Căn cứ vào tiêu chuẩn xây dựng làng văn hoá - qua thực tiễn yêu cầu phát triển về đời sống, văn hoá xã hội. Cấu trúc văn bản thờng gồm: lời nói đầu (giới thiệu về địa lý, dân số, lịch sử hình thành của làng); phần nội dung quy ớc chia thành các chơng (từ 4 đến 8 ch-. ơng); chữ ký, con dấu của ngời soạn thảo, đại diện các đoàn thể quần chúng và chính quyền cấp xã, huyện, tỉnh.

      Vai trò của hơng ớc cải lơng trong việc xây dựng qui ớc làng văn hoá

      Vậy mà ngay trong hơng ớc cải lơng làng Yên Ninh năm 1925 đã răn dạy rất thấu đáo, dễ đi vào lòng ngời với điều này “… so với hiện tình của nhân dân ta, thời các điều nhầm lỗi không sao kể hết đợc, phần trái với lễ nghĩa Thánh hiền, phần làm mất sự thân vui của gia tộc, lại có một sự cực kỳ dã man, là tục để con giai con gái trong ba tháng xuân, hát đúm, hát ví trong đám hội sinh ra tà dâm, cha mẹ tôn trởng trông thấy không những chịu cấm đi mà lại cho một cuộc mua vui , than. Trong việc tang, hơng ớc cải lơng cũng mang tính giáo dục cao, lời lẽ gần gũi, thấu tỡnh, thấu lý “cừi nhõn sinh khụng gỡ cú thể đau đớn hơn là sự tử táng, trong làng xóm không ai tránh đợc cái khốn nạn ấy, nếu nhà nào gặp cảnh ngộ ấy mà giết trâu bò làm cỗ bàn để mời dân làng ăn uống no say, thử hỏi lơng tâm ngời ấy làm con cháu nghĩ thế có đáng không, chắc trả lời rằng không.

      Vai trò của quy ớc làng văn hóa trong việc xây dựng nông thôn mới ở Việt Yên

      Hơng ớc mới còn rất nhiều thiếu xót cả về hình thức và nội dung mà điều đáng tiếc là nó có thể khắc phục đợc nếu địa phơng biết trân trọng các giá trị lịch sử - văn hóa của hơng ớc cũ để tham khảo. Trong công cuộc xây dựng đất nớc ngày nay, quy ớc làng văn hóa trở thành một trong những yếu tố điều hòa tạo điều kiện cho sự phát triển vững bền ở nông thôn huyện Việt Yên nói riêng cả nớc nói chung.