Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình nuôi trồng thủy sản trên đất trũng huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh

MỤC LỤC

Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

- Tổng chi phí sản xuất (CPSX): Là tổng hao phí tính bằng tiền của các nguồn tài nguyên và các chi phí dịch vụ vật chất khác tham gia vào quá trình sản xuất ra tổng sản phẩm đó. Hay tổng chi phí sản xuất đ−ợc bao gồm tổng chi phí vật chất và chi phí tính bằng tiền của lao động gia đình. + Hiệu quả đựơc tính theo công thức 1 biểu hiện qua các chỉ tiêu cụ thể nh−:. b) Công thức 2: Hiệu quả = Kết quả thu đ−ợc/chi phí bỏ ra, hay H = Q/C Việc tính toán theo công thức này cho phép xác định kết quả sản xuất (tính phần tử số) và chi phí sản xuất (tính phần mẫu số) có phạm vi rộng hơn. Phần mẫu số có thể hiệu là chi phí các yếu tố đầu vào nh−: tổng chi phí bằng tiền (CPTG, CPTC, CPSX) hay tổng vốn đầu t− sản xuất; tổng diện tích. đất canh tác; tổng số lao động đầu t− trong sản xuất ra sản phẩm đó. c) Công thức 3: So sánh mức chênh lệch của kết quả sản xuất với mức chênh lệch của chi phí bỏ ra. + Các yếu tố ảnh hưởng đến giá bán như: thị phần của sản phẩm, chất l−ợng sản phẩm, thời điểm bán sản phẩm, kênh tiêu thụ sản phẩm, quy cách, tính chất của sản phẩm, chiến l−ợc của nhà sản xuất, thị hiếu ng−ời tiêu dùng, chính sách phát triển sản xuất của đất nước cũng như của các đối thủ cạnh tranh,.

Ngô Đình Quế và cộng sự đ4 xây dựng nuôi trồng thuỷ sản kết hợp d−ới rừng ngập mặn tại các tỉnh ven biển phía Bắc và xây dựng mô hình lâm ng− kết hợp bền vững và có hiệu quả ở Thái Bình và khẳng định: Kết quả của việc xây dựng mô hình này có thể giúp cho các c− dân sống ven biển có thể áp dụng để xây dựng những mô hình nuôi tôm kết hợp với rừng ngập mặn có hiệu quả và ổn định. - Đất phù sa có tầng loang lổ của hệ thống sông Thái Bình (pf). Lân dễ tiêu và tổng số đều nghèo. Nhìn chung các chất dinh d−ỡng của đất đối với cây trồng đều từ nghèo đến trung bình. Cây trồng chính là lúa hai vụ và một lúa một vụ màu, ở chân đất này, để nâng cao hiệu quả sử dụng đất đất cần chú ý; bảo đảm đủ nước tưới, tăng c−ờng bón phân chuồng, vôi và lân. Hình thái phẫu diện tầng đất mặt thường có màu nâu xám, xuống các tầng dưới thường có màu xám xanh hoặc xám đen. L−ợng các cation kiềm trao đổi thấp, tổng l−ợng canxi và magiê khoảng 9meq/100g đất ở tầng mặt. Đất hình thành chủ yếu trên sản phẩm phong hoá của mẫu chất phù sa cổ. Hỡnh thỏi phẫu diện đất phõn tầng rất rừ, tầng mặt thường cú màu xỏm hoặc xám đen, ở các tầng d−ới có màu xám vàng, xám trắng là chủ yếu. Thành phần cơ giới th−ờng là cat pha- thịt nhẹ. đất), ka li dễ tiêu nghèo.

Bảng 2.1. Dự báo nhu cầu cá thực phẩm tính bình quân đầu ng−ời của  một số n−ớc trên thế giới vào năm 2010
Bảng 2.1. Dự báo nhu cầu cá thực phẩm tính bình quân đầu ng−ời của một số n−ớc trên thế giới vào năm 2010

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Từ khi có chủ tr−ơng chuyển dịch sang NTTS năm 2001 diện tích ao hầu hết đ4 đ−a vào NTTS ngay trong 2 năm 2002 và 2003, mặt n−ớc còn có thể NTTS đ−ợc là diện tích mặt n−ớc của sông Ngụ và sông Thái Bình rất phù hợp cho nuôi cá lồng bè mà tr−ớc đây có một số hộ đ4 làm, nh−ng do các con sông này là đ−ờng giao thông thủy liên tỉnh, liên huyện và là nguồn n−ớc cung cấp cho sản xuất nói chung nên đ4 bị cấm. Theo chúng tôi muốn chuyển đổi nhanh số diện tích còn lại (400 ha) huyện cần có các giải pháp đồng bộ mới mong thực hiện đ−ợc, bởi việc sản xuất là của ng−ời dân mặc dù NTTS đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với trồng lúa, nh−ng đi kèm với nó còn cần phải có các điều kiện thiết yếu khác nh− vốn - vấn đề nan giải của nông dân, lao động gia đình, sự hiểu biết về mặt kỹ thuật,…. Qua đó cho thấy diện tích NTTS cho mỗi hộ là rất thấp, vì vậy nếu theo tiêu chí của trang trại NTTS thủy sản thì về tiêu chí diện tích rất ít hộ có thể v−ơn lên thành chủ trang trại, chứng tỏ sản xuất kinh doanh NTTS có vẻ nh− ai có nhu cầu là đ−ợc phép đăng ký và đ−ợc chấp nhận, thể hiện tính dàn trải và do đó dẫn đến tính tự phát, manh mún.

Mặt khác năng suất NTTS còn phụ thuộc vào hình thức nuôi (quảng canh, thâm canh hay bán thâm canh), phụ thuộc vào chế độ chăm sóc và phòng trừ dịch bệnh, phụ thuộc vào môi trường nuôi (tĩnh, mở)… Môi tr−ờng tĩnh là môi tr−ờng ít đ−ợc thay n−ớc, môi tr−ờng mở là môi tr−ờng th−ờng xuyên đ−ợc thay n−ớc, n−ớc có thể chảy vào ra trong ao nuôi dễ. Thị tr−ờng là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, bao gồm thị trường cung ứng các yếu tố đầu vào: đối với nuôi trồng thuỷ sản bao gồm giống, thức ăn, dịch vụ kỹ thuật, thuốc và hoá chất cải tạo môi tr−ờng, phòng và trị bệnh, nguyên vật liệu cho xây dựng cơ sở hạ tầng, làm lồng, đăng chắn, thuyền l−ới… và thị tr−ờng các yếu tố đầu ra. Có một thị tr−ờng các yếu tố đầu vào quan trọng cho nuôi trồng thuỷ sản được tổ chức thống nhất và giám sát chặt chẽ sẽ đảm bảo cho người nuôi có đ−ợc các sản phẩm yếu tố đầu vào với chất l−ợng đảm bảo, không phải mua các sản phẩm có chất lượng thấp sẽ khong gây ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế nuôi trồng thuỷ sản.

- Hình thành các bộ phận nghiên cứu thị tr−ờng cho các sản phẩm nông nghiệp, bao gồm cả sản phẩm thuỷ sản, để nắm bắt đ−ợc sự biến động của nhu cầu thị trường, hướng dẫn đầu tư cho nhà sản xuất kịp thời đón bắt được các cơ hội cung cấp sản phẩm cũng nh− kịp thời đ−a vào nuôi những loại sản phẩm đ−ợc thị tr−ờng −a chuộng. - Đối với các chủ thể −ơng nuôi cũng phải cần học tập nâng cao trình độ hơn nữa để làm chủ quy trình sản xuất và quản lý sản xuất tốt hơn; Nắm bắt kịp thời các thông tin về các loài giống mới có hiệu quả kinh tế cao để −ơng nuôi cung cấp cho thị trường; cần đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật trong các khâu ương nuôi để cung cấp cho thị trường loại giống có chất lượng cao, tự chịu trách nhiệm khi cung cấp không đảm bảo chất l−ợng giống, nhằm giữ. - Đối với ng−ời nuôi cần nắm chắc quy trình nuôi, kiểm tra ao nuôi thường xuyên để xử lí kịp thời khi có hiện tượng bất bình thường; thường xuyên kiểm tra tốc độ sinh trưởng và kiểm ta sự tiêu tốn thức ăn của tôm để bổ sung thức ăn đầy đủ, tránh để tôm đói ăn thịt lẫn nhau, và cần cắm trà (nơi c−. trú của tôm khi lột xác) đủ để tôm trốn đ−ợc địch hại và thực hiện quá trình lột xác.

Những biện pháp đó nhằm hạn chế hao hụt tôm nuôi; công tác chuẩn bị và cải tạo ao nuôi phải kỹ càng, đảm báo độ PH đạt tiêu chuẩn, sạch cá tạp và cá dữ; bờ ao phải chắc chắn không rò rỉ; kiểm tra chất l−ợng n−ớc tr−ớc khi thả tôm, đặc biệt là mật độ động vật phù du và loài tảo làm thức ăn cho tôm, nếu chưa đảm bảo phải gây lại màu nước; Đầu tư máy quạt khí đủ để đề phòng thiếu ôxy nhất là khi trời vừa sáng và khi xẩm tối; ghép số l−ợng cá mè trắng hợp lí để vừa có cá thu hoạch đạt tiêu chuẩn cá thương phẩm vừa để cá ăn tảo làm trong sạch môi trường ao nuôi, vì nuôi tôm tảo phát triển rất mạnh đễ gây nên hiện t−ợng tảo nở hoa trong ao, gây thiếu ôxy trầm trọng; Lập kế hoạch. Mặt khác ở miền Bắc Việt nam trừ những tháng mùa đông quá lạnh, cá rô phi phát triển rất tốt, vì nó là loài cá ăn tạp, thích nghi trong nhiều loại hình thủy vực kể cả n−ớc ngọt và n−ớc lợ và cũng rất thích nghi trong điều kiện nuôi công nghiệp, năng suất nuôi có thể đạt trên dưới 15 tấn/ha; sản phẩm sản xuất chưa đáp ứng được nhu cầu nội địa, do thịt cá sau khi chế biến rất thơm ngon và đa dạng trong cách chế biến món ăn; một số giống cá rô phi nh− rô phi hồng nuôi đạt trên 500g/con có thể xuất khẩu sang các thị tr−ờng khó tính nh− Mỹ, Canada. - Huyện phải quy hoạch vùng nuôi chuyên canh theo khu vực và khuyến cáo lợi thế của khu vực đó về nuôi rô phi đơn tính theo hình thức thâm canh (nền đáy ao phải là nền cát, cát pha,. hạn chế thói quen làm tổ của cá, hoặc tỉ lệ cá không đạt tiêu chuẩn chuyển giới tính cũng không tham gia quá. trình đẻ và nuôi con thuận lợi do không có tổ,…).

Bảng 4.1. Tình hình diện tích nuôi trồng thủy sản   giai đoạn từ năm 2003-2005
Bảng 4.1. Tình hình diện tích nuôi trồng thủy sản giai đoạn từ năm 2003-2005