MỤC LỤC
Tìm những từ ngữ được vận dụng sáng tạo, mang tính biểu cảm cao trong bài?. - Hs hiểu được nghệ thuật tả cảnh, tả tình và sử dụng tiếng Việt của Nguyễn Khuyến.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thu qua sự miêu tả của nhà thơ.
-Sự kết hợp giữa phân tích và tổng hợp:Sau khi phân tích biểu hiện cụ thể về sự tồi tàn của Sở Khanh, tác giả đã khái quát thành một vấn đề mang tính bản chất XH: “ Nó là cái mức cao nhất của tình hình đồi bại trong XH này”. Bài tập 2: (Phân tích vẻ đẹp của ngôn ngữ nghệ thuật trong bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương) -Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh và cảm xúc: Văng vẳng, trơ, cái hồng nhan, xiên ngang, đâm toạc, tí, con con. -Nghệ thuật sử dụng từ ngữ trái nghĩa: Say/ tỉnh; khuyết/ tròn; đi / lại. “Các ảnh hưởng tiêu cực của việc bùng nổ dân số”. -Cách phân tích là chia nhỏ ra từng yếu tố, từng khía cạnh theo những tiêu chí, những mối quan hệ nhất định để tìm hiểu cặn kẽ, sâu sắc đối tượng. III- Luyện tập:. Bài tập 1: Phân tích các lập luận. Đoạn a) Quan hệ nội bộ đối tượng ( Diễn biến nội tâm của nhân vật): Đau xót, quẩn quanh, tuyệt vọng. Đoạn b) Quan hệ giữa đối tượng này với các đối tượng khác có liên quan: Bài thơ lời kỹ nữ của Xuân Diệu với bài thơ Tì bà hành của Bạch Cư Dị.
-Vỡ cỏc triều đại ấy đó bộc lộ rừ sự suy tàn của mỡnh, vua chúa đắm say tửu sắc, tàn bạo, bất nhân ăn chơi hưởng lạc không chăm lo đến đời sống của dân Nhân dân khốn khổ trăm đường, lại còn những nhiễu dân lành. Nguyễn Đình Chiểu đã vì dân mà cảm thương những bậc hiền tài không gặp thời vận mà đành chịu phui pha, trong đó có phần nào là sự thương tiếc cho cuộc đời, số phận của chính bản thân mình, muốn giúp đời nhưng không thực hiện được.
-Áng ca trù tả được cái hồn của cảnh trí hương sơn bằng cảm nhận và ngòi bút tài hoa Chu Mạnh Trinh. + GV: SGK, SGV, STK, Một vài hình ảnh về Nam Bộ thế kỉ XIX, phong cảnh hương sơn.
-Câu thơ gợi cảm húng chủ đạo của cả bài thơ: Ngợi ca cảnh hương sơn, cảnh gợi lên sắc thái linh thiêng, không khí ấy được gợi qua 2 câu thơ : “Vẳng bên tai …trong giấc mộng”. Tiếng chày kình không phải là tiếng chuụng mà là tiếng mừ lớn gợi khụng khớ tâm linh, thanh tịnh thoát trần mộng mơ của du khách khi vừa đi dạo trờn nỳi vào động vừa lắng nghe tiếng mừ vọng lại từ một ngôi chùa.
Câu 2: Người xưa miêu tả cảnh thiên nhiên chủ yếu sử dụng yếu tố ước lệ, Vì vậy, hai câu thơ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên bằng sự cảm nhận gián tiếp. -Nghệ thuật tả cảnh có sự phối hợp khéo giữa âm thanh và màu sắc, lối so sánh, ẩn dụ càng làm tăng thêm không khí thiêng liêng và sức hấp dẫn của Pong cảnh hương sơn.
Học sinh biết phát hiện và sửa chữa những sai sót trong bài làm của mình để làm tốt hơn những bài tiếp theo.
( về. c) Trong trận công đồn:. Trang bị của người nông dân Giặc. Ngọ tầm vông Thô sơ, gắn Đạn nhỏ, đạn to Tối tân Manh áo vải liền với Tàu sắt, đồng hiện Lưỡi dao phay c /sống của Súng đại Mồi rơm con cúi ng nông dân. -Họ chiến đấu với một tinh thần dũng cảm, phát huy sức mạnh tinh thần tối đa đến độ lấn át được tinh thần của giặc. -Tác giả sử dụng nghững động từ mạnh mật độ cao thể hiện khí thế như vũ bão của nghĩa quân làm cho quân giặc phải khiếp sợ. -Nội dung tư tưởng: Họ chiến đấu hi sinh có mục đích sáng ngời là chính nghĩa. -Về nghệ thuật: NĐC đã thoát khỏi hình ảnh người chiến. nội dung, nghệ thuật). -Đây là tình cảm(tiếng khóc) của tác giả, người thân, nhân dân Nam Bộ, nhân dân cả nước Đây là một tiếng khóc lớn, tiếng khóc vĩ đại - Xót thương những người hi sinh khi sự nghiệp còn dang dở “Những lăm lòng nghĩa lâu dùng … vội bỏ”.
GV hệ thống giá trị các thành ngữ vừa sử dụng để củng cố khái niệm: biểu đạt ngắn gọn, đầy đủ ý nghĩa vừa sinh động, cụ thể. - Phân biệt với tục ngữ: thành ngữ chỉ là những cách nói quen thuộc, không có ý nghĩa khái quát kinh nghiệm về tự nhiên hay XH còn tục ngữ lại chủ yếu có chức năng này.
Giới thiệu bài: Trong bài văn nghị luận, để thuyết phục người đọc, người nghe tin và làm theo những gì mình định gửi gắm thì cần phải sử dụng nhiều thao tác lập luận.Bên cạnh thao tác lập luận phân tích, thì thao tác lập luận so sánh được sử dụng khá nhiều và có những mục đích hiệu quả riêng. Là tập truyện viết về những thú vui tao nhã đầy nghệ thuật ( uống trà trong sương, đánh bạc bằng thơ, thả thơ, thưởng hoa, …)của những nhà nho tài hoa. giờ còn vang bóng. -Nội dung của VBMT là gì?. -Nêu xuất xứ và chủ đề của. bất đắc chí phải sống thời kì hán học suy tàn,tây tàu nhố nhăng họ vẫn cố giữ thiên lương và sự trong sạch của tâm hồn. -Đằng sau bức tranh phong tục ấy là tấm lòng yêu nước, sự trân trong văn hóa cổ truyền của các nhà nho. -“Chữ người tử tù” được trích trong tập truyện vang bóng một thời. -Ca ngợi những con người vẫn giữ được tư tưởng cao đẹp dù rơi vào cảnh khốn cùng nghiệt ngã. Phân tích truyện ngắn “CNTT” là phân tích 2 nhân vật Viên Quản Ngục và Huấn Cao, hai nhân vật này ở 2 tuyến đối lập nhau nhưng lại có mối quan hệ chặt chẽ, soi sáng và tôn vinh nhau. Viên Quản Ngục Huấn Cao. Là cai ngục, quan triều đình bảo vệ và gìn Tử tù, người chống lại triều đình và là người giữ cái đẹp Đây là nhân vật độc đáo sản sinh cái đẹp Đây là nhân vật thành của tác giả công của tác giả. -Viên quản ngục được tác giả miêu tả ntn? Nhận xét về ngoại hình của viên quản ngục?. -Tính cách VQN được tác giả nói đến ntn? Nhận xét về tính cách của VQN?. a) Ngoại hình: Đầu điểm hoa râm, râu ngả màu, đường nét nhăn nheo Đây là một người chớm già mang vẻ hiểu việc. b) Tính cách: Biết giá người, biết trọng người ngay, “Một thanh âm trong trẻo xen vào bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ” Một người có nhân cách cao cả. Trong suy nghĩ cảu mọi người thì quả ngục thường là những người ntn? Xưa nay nếu nhắc đến quản ngục thì ai cũng tưởng tượng đến bọn quỷ dữ” Đầu trâu mặt ngựa” mất cả tính người. Vì trong hoàn cảnh đề lao người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lọc lừa.Nhưng mấy ai có được nhân tính như viên quản ngục nà, một kẻ đại diện cho chốn ngục tù tối tăm mà lại là người có thiên lương, có tâm hồn cao cả mà lại bị đẩy vào một môi trường nhơ nhớp, rác rưởi. -Hoàn cảnh sống của viên quản ngục được tác giả nói đến ntn? Nhận xét hoàn cảnh sống của ông so với tâm hồn của ông ntn?. -Tại sao lại nói như vậy?. - Ông phải sống trong đám cặn bã , sống cùng lũ quay quắt Hoàn cảnh sống của ông trái ngược với nhân cách của ông Ta thấy ông như bị cầm tù về nhân cách. -Trong tù ngoài tử tù là Huấn Cao còn có một người tù thứ 2: Đó là viên quản ngục. Ông là một kẻ có quyền điều hành một bộ máy cai trị đáng sợ đó là trại giam, nhưng lại bị cầm tù chính trong môi trườngđiều hành của mình. Một người tự do về. -Sở thích của VQN là gì? Nhận xét sở thích ấy?. -Sở thích đó đối với VQN là như thế nào?. nhân thân nhưng lại bị cầm tù về nhân cách. d) Sở thích: Chơi chữ.
Cụ thích được người ta gọi là cố lắm, chưa đầy 50 tuổi mà cụ làm ra vẻ già sắp chết: Dù trời có nóng bức, hễ ra phó là cụ mặc áo bông, chưa đến mùa rét mà cụ đã mặc những chiếc áo dày cộm, trước khi trả tiền phu xe cụ ôm ngực ho rũ rượi hàng 5 phút rồi giả vờ đếm nhầm một xu để phu xe tưởng lầm rằng cụ đã lẫn rồi Thật là một việc làm quái gở, kì quặc. ◦ Cô Tuyết: Ăn mặc hở hang (với bộ trang phục. -Cậu Tú Tân: Đạo diễn tất cả những người chụp ảnh như ở hột chợ vậy, anh ta đạo diễn mọi người đóng kịch thật đúng mốt để có được kiểu ảnh đẹp. -Chứng kiến một đám tang như thế em có nhận xét gì?. -Nêu những nghệ thuật tác giả sử dụng trong tác phẩm?. -Giá trị nội dung của chương truyện?. ngây thơ Tuyết muốn chứng minh với thiên hạ rằng mình vẫn còn trinh chứ chưa mất hết).
-Mặc dù viết về đề tài nào đi nữa, điều mà NC đặc biệt quan tâm là nỗi đau đớn, day dứt trước tình trạng con người bị xói mòn về nhân phẩm, hủy hoại về nhân cách trong hoàn cảnh XH ngột ngạt đầu độc tâm hồn con người. Giới thiệu bài: Người nông dân bị XH và hoàn cảnh dồn vào bước đường cùng sẽ có phản ứng theo những cách khác nhau: Cam chịu, nhẫn nhịn cho đến chết (Dì Hảo), Chọn cái chết để giữ được nhân phẩm ( Lão Hạc), Bế tắc mất phương hướng, vùng lên phá phách thành lưu manh quỷ dữ ( Chí Phèo).
Từ một kẻ lưu manh Chí biến thành tay sai đắc lực cho bá Kiến và gieo bao đau khổ cho dân làng: ( d/c Phá bao nhiêu cơ nghiệp, đạp nát bao cảnh yên vui, đạp đổ bao nhiêu hạnh phúc, làm chảy máu …) Chí biến thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại và hành động của hắn là theo bản năng của một con thú dữ. Nỗi thống khổ của Chí chẳng phải là không nhà không cửa, không tấc đất cám dùi không cha ko mẹ, … mà chính là ở chỗ hắn bị XH vằm nát bộ mặt người, cướp đi linh hồn người của hắn, bị xóa tên khỏi XH, sống kiếp tối tăm của thú vật => Đây chính là nỗi khổ của con người mà không được quyền làm người, bị XH từ chối xua đuổi.
Nhiều khi củng chỉ từng ấy từ ngũ trong một lời nói ( câu văn ) nhưng người tiếp nhận lại hiểu chưa đúng ý người nói chỉ tại ở cách diễn đạt. Chính vì thế sắp xếp các bộ phận trong câu theo một trật tự hợp lí là rất cần thiết trong giao tiếp, vì nó giúp người tiếp nhận hiểu dược ý của người truyền đạt.
Các sự kiện trong bản tin: Thời gian, địa điểm, kết quả của cuộc thi đều được nêu một cách cụ thể chính xác , có độ tin cậy cao khiến ngườii đọc tin vào thông báo ấy. Bản tin thông báo kết quả kì thi Ô- lim-pích toán quốc tế của HS Việt Nam, kết quả (xếp thứ tư). Điều này đã khẳng định trình độ của học sinh VN và thành tựu của việc bồi dưỡng nhân tài toán học của nền giáo dục nước ta. *Bản tin phải có tính thời sự mới. -Yêu cầu cơ bản của một bản tin là gì?. -Muốn viết bản tin có hiệu quả, cần phải làm ntn?. GV hướng dẫn trả lời câu hỏi sgk. Câu a) Trong thực tế có rất nhiều sự kiện, hiện tượng xảy ra, nhưng không phải bất kỳ sự kiện nào cũng có thể dùng để viết bản tin. Nghĩa là phải chọn những sự kiện được xã hội quan tâm để viết bản tin. -Dựa vào ngữ liệu trên hãy cho biết tiêu chuẩn để lựa chọn tin tức? Cỏch làm rừ nội dung cơ bản của một bản tin?. Câu a)-Tiêu đề của cả 2 bản tin có liên quan gì tới nội dung?.
- Hiểu được những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của từng văn bản bằng cách trả lời hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa. + GV: SGK, SGV, STK, tiểu thuyết Cha con nghĩa nặng, tập truyện kí Nguyễn Ái Quốc, tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, ….