MỤC LỤC
-Bài thơ ca ngợi tình cảm thương nhớ, biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với người đã hi sinh vỡ Toồ quoỏc.
Câu tục ngữ khuyên người trong một nước cần phải biết gắn bó, thương yêu, đoàn kết với nhau.
-YC các nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo lại những nội dung chuẩn bị của nhóm mình. -YC các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung nhóm mính thảo luận. -Sau mỗi báo cáo, các nhóm khác được quyền đưa ra những cõu hỏi để tỡm hiểu rừ hoặc tìm hiểu thêm nội dung báo cáo.
+Nhóm 2: Giới thiệu về một số hoạt động ở trường, kể tên một số môn học và các hoạt động vui chơi chính ở trường. +Nhóm 3: Giới thiệu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc qua các tranh ảnh sưu tầm được. +Nhóm 4: Giới thiệu và nêu lên một vài biện pháp xử lí nước thải ở một số nơi công cộng.
+Nhóm 5: Giới thiệu về cuộc sống và những hoạt động đặc trưng ở địa phương mình đang sinh soáng. -GV phổ biến luật chơi: GV sẽ đưa ra một ô chữ gồm 10 ô chữ hàng ngang. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã được học và kèm theo lời gợi ý của GV.
Đây là 1 trong những môn học ở trường, có liên quan đến hoạt động cắt dán. -GV chọn 1-2 bài HS vẽ nhanh, đẹp và yêu cầu HS đó trình bày trước lớp về nội dung bức tranh.
Giới thiệu bài: Trong giờ học hôm nay, chúng ta sẽ mở rộng vốn từ về Tổ quốc. Các em sẽ hiểu biết thêm về một số vị anh hùng dân tộc đã có công lao to lớn trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Bài tập còn giúp các em luyện tập cách đặt dấu phẩy trong câu văn.
-GV nhắc lại YC: Các em cần kể ngắn gọn, rừ ràng những điều em biết về một trong 13 vị anh hùng dân tộc. -GV nghe, sau đó kể thêm cho HS biết tiểu sử của 13 vị anh hùng dân tộc để HS nắm kĩ hôn. -GV nhắc lại YC: Trong đoạn văn Lê Lai cứu chúa có 3 câu in nghiêng.
-GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm về 13 vị anh hùng dân tộc đã nêu tên ở BT2 để có thể viết tốt bài văn kể về một anh hùng chống ngoại xâm ở tuần ôn tập giữa HKII. Câu 3: Có lần, giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi.
-YC HS về nhà luyện tập thêm về cách so sánh các số có nhiều chữ số.
-Dặn HS về nhà tập đọc lại bài và chuẩn bị cho bài chính tả tiết sau. -Đoàn quân nối thành vệt dài từ thung lũng tới đỉnh cao như một sợi dây kéo thẳng đứng. - Sự vất vả, gian truân và quyết tâm của bộ đội ta khi hành quân trên đường mòn Hồ Chí Minh, vượt dãy Trường Sơn vào giải phóng miền Nam.
Cho thấy được tội ác tàn phá, huỷ diệt rất dã man và khốc liệt của kẻ thù đối với thiên nhiên và con người Việt Nam.
(Lớp 1) -GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, sau đó cho các em chơi theo đội hình hàng dọc. +Cả lớp thực hiện dưới sự HD của GV, sau đó cán sự lớp điều khiển tập theo khu vực đã quy định. Các tổ trưởng điều khiển tổ của mình tập, GV đi lại quan sát và sửa sai hoặc giúp đỡ HS thực hiện chưa tốt.
+Thi giữa các tổ xem tổ nào trình diễn có nhiều người làm đúng động tác, đều và đẹp nhaát: 1 x 15m. * Chọn tổ thực hiện tốt nhất lên biểu diễn lại các động tác vừa ôn. -Trước khi chơi, GV cho HS khởi động kĩ các khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông và thực hiện động tác cúi gập thân.
GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách lò cò để tránh chấn động mạnh. Tập trước động tác lò có của từng chân, cách nhún của chân và phối hợp của đánh tay để tạo đà lò cò, rồi mới tập động tác lò cò liên tục và tiếp xúc đất một cách nhẹ nhàng (Xem hình 1). -Khi HS tập thuần thục các đông tác riêng lẻ nói trên rồi mới cho HS chơi thử 1 lần.
GV có thể HD thêm những trường hợp phạm qui để HS nắm được luật chơi, sau đó chơi chính thức. -Khi HS chơi, GV nhắc HS nhảy lò có bằng một chân tiến về phía trước, khi vòng qua mốc (vòng tròn có lá cờ) không được giẫm vào vòng tròn, sau đó nhảy lò cò trở lại vạch xuất phát và vỗ tay vào bạn tiếp theo. Em này nhanh chống nhảy lò cò như em đã thực hiện trước và cứ tiếp tục như vậy cho đến hết.
+ Không nhảy lò cò mà chạy hoặc nhảy lò cò lại để chạm chân co xuông đất. +Người trước chưa về đến nơi, chưa chạm tay người sau đã rời khỏi vạch xuất phát.
-Yêu cầu 1 đến 2 HS nêu trước lớp, các bạn khác lắng nghe và nhận xét. -GDTT cho học sinh qua tiết học biết so sánh các vật có khối lượng nặng với nhiều chữ soá……. -Về nhà ôn lại các bài toán về so sánh các số đã học, cách sắp xếp các số lớn dần và ngược lại.
-GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành cuûa HS. Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ, hoặc giấy khổ to. -Gọi HS lên bảng đọc và viết các từ sau: sấm sét, chia sẻ, thuốc men, ruột thịt, ruốc cá,.
- GV đọc bài thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở. -Dặn HS về nhà tập đặt thêm các câu với những từ đã học và chuẩn bị bài sau. -Tổ chức cho các nhóm đi quan sát cây trong sân trường hoặc trong vườn.
-Hướng dẫn các em: Khi quan sát hình dạng, kích thước các cây em cần chú ý xem: Cây đó cao, thấp hay vừa phải?. -Yêu cầu HS nêu điểm giống nhau và khác nhau của các cây mà nóm mình quan sát được. GV kết luận: Cây cối ở xung quanh chúng ta có hình dạng, kích thước khác nhau.
-Yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh trong SGK và nêu những điểm giống, khác nhau của cây có trong hình. Yêu cầu HS lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận của những cây trong mỗi tranh. -Gọi 1 HS bất kì yêu cầu HS nêu và chỉ tên các bộ phận của cây.
-Kết luận: Cây cối thực vật có nhiều ích lợi, chúng giúp cuộc sống chúng ta có nhiều ôxi. -HS thảo luận nhóm nêu những điểm giống, khác nhau giữa các cây trong hình. -HS lần lượt lên bảng chỉ vào các bộ phận của cây trong tranh và nói tên chúng.
-GV: Mỗi tổ cử đại diện cho tổ mình lên thi báo cáo về hoạt động của tổ trước lớp. +Dòng quốc hiệu (Cộng hoà..) viết lùi vào 3 ô và viết bằng chữ in hoa như trong SGK. Cả tổ trao đổi, thống nhất về kết quả học tập và lao động của tổ trong tháng.
-Mỗi tổ 1 HS lên thi báo cáo về hoạt động của tổ mình trước lớp. -Từng HS viết báo cáo của tổ mình về các mặt học tập và hoạt động vào vở TLV.
GV cho HS tự nêu cách thực hiện phép cộng (đặt tính rồi tính), sau đó gọi 1 HS tự đặt tính và tớnh trờn bảng, cỏc HS khỏc theo dừi gúp ý caân thieát. -GV có thể gợi ý để HS tập nêu qui tắc cộng các số có đến bốn chữ số. - Muốn cộng hai số có đến 4 chữ số ta viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau: chữ số hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị; chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục;..rồi viết dấu cộng, kẻ vạch ngang và cộng từ phải sang trái.