MỤC LỤC
Ngân hàng trung ương Singapore thực hiện chính sách tiền tệ thông qua quản lí dự trữ và tổ chức Đấu thầu , phát hành thanh toán tín, trái phiếu chính phủ nhằm phát triển dịch vụ tài chính .Ngân hàng trung ương quản quản lí chính sách tiền tệ thông qua quản lí hối Đoán bằng cách mua hoặc bán Đồng Đô la Singapore lấy các Đồng tiền khác tạo tính thanh khoản trên thị trường tiền tệ bằng cách bơm hay rút tiền vào thị trường tiền tệ. Ngân sách của Singapore không bị thâm hụt mà trái lại luôn thặng dư nhưng chính phủ vẫn thông qua ngân hàng trung ương Singapore phát hành tín, trái phiếu chính phủ Đồng thời còn cử các Đoàn Đi vận Động bán trái phiếu chính phủ tại các nước phát triển như mỹ và anh nhằm tạo Điều kiện cho thị trường trái phiếu Singapore Được duy trì và phát triển .Cũng trên cơ sở này các nghiệp vụ của ngân hàng trung ương Singapore Được phát triển trong Đó có hoạt Động nghiệp vụ thị trường mở.
Nhật Bản là trụ sở của ngân hàng lớn nhất thế giới, tập Đoàn tài chính Mitsubishi UFJ (Mitsubishi UFJ Financial Group) với số vốn ước tính lên Đến 1.7 nghìn tỉ Đô la Mỹ.Nhật Bản cũng là nơi có thị trường chứng khoán lớn thứ hai thế giới - thị trường chứng khoán Tokyo với khoảng 549.7 nghìn tỉ yên vào tháng 12/2006. Ví dụ như những tập Đoàn kinh doanh và công ty Đa quốc gia như Sony, Sumitomo, Mitsubishi và Toyota sở hữu hàng tỉ và hàng nghìn tỉ Đô la Đang hoạt Động trong lĩnh vực ngân hàng, nhóm các nhà Đầu tư hoặc dịch vụ tài chính như ngân hàng Sumitomo, ngân hàng Fuji, ngân hàng Mitsubishi, các Định chế tài chính của Toyota và Sony.
Lý do của cách lựa chọn này là việc vay tiền từ Fed mang tính công khai rộng rãi, nó sẽ Đưa Đến chú ý của công chúng về khả năng thanh khoản và mức Độ tin cậy của ngân hàng Đang Đi vay. Có thể, Fed cũng Đã nỗ lực các hoạt Động mua bán trên thị trường nhằm thay Đổi tỷ lệ cho vay dài hạn, tuy nhiên năng lực của nó yếu hơn rất nhiều các Định chế tài chính tư nhân. + hàng hóa trên thị trường tiền tệ Được sư dụng linh hoạt , Đa dạng và phần lớn là những công cụ ngắn hạn như: tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi ,kì phiếu công ty….Đều là những loại công cụ có tính thanh khoản cao và Được giao dịch với khối lượng lớn.
Để Đối phó với tình trạng căng thẳng về vốn và ổn Định TTTT, NHNN Đã Đẩy mạnh các giải pháp Điều hành chính sách như liên tục Điều chỉnh lãi suất và mức dự trữ bắt buộc, Điều chỉnh giảm các loại lãi suất, Đẩy mạnh hoạt Động cung ứng vốn thông qua nghiệp vụ tái cấp vốn, OMO, Swaps ngoại tệ, cho phép thanh toán trước hạn tín phiếu bắt buộc. Tuy nhiên, vào thời Điểm cuối năm 2007 và Đầu năm 2008, trước những dấu hiệu ngày càng nghiêm trọng của khủng hoảng tài chính toàn cầu, giá dầu, giá vàng và các loại nguyên vật liệu tăng ảnh hưởng Đến chi phí sản xuất, lãi suất huy Động từ dân cư tăng cao, NHNN Đã thực hiện CSTT thắt chặt nhằm Đối phó với lạm phát cao khiến cho lượng tiền cung ứng giảm. Cùng với sự phát triển của thị trường liên ngân hàng, lãi suất trên TTTT liên ngân hàng ngày càng có quan hệ chặt chẽ với lãi suất huy động, cho vay trên thị trường 1 và phản ánh sát thực hơn cung cầu thanh khoản trên thị trường cũng như chuyển tải phần nào tín hiệu về chính sách của NHNN đến thị trường.Những số liệu thống kê về thị trường đã cho thấy, kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997-1998, lãi suất cho vay, gửi tiền VNð bình quân trên TTTT liên ngân hàng Việt Nam tại hầu hết các kỳ hạn đều tương đối ổn định, đặc biệt là giai đoạn 2005 đến cuối năm 2007.
Thiết lập một hành lang lãi suất thị trường liên ngân hàng với biên Độ chênh lệch khoảng 2% Để Điều tiết lãi suất thị trường: (i) “Trần” là lãi suất tái cấp vốn, “sàn” là lãi suất tái chiết khấu (hiện nay là 7% - 5%/năm); lãi suất cơ bản và lãi suất nghiệp vụ thị trường mở biến Động trong phạm vi hành lang này; (ii) Lãi suất nghiệp vụ thị trường mở Đóng vai trò Định hướng và thực hiện việc “bơm” tiền ra hoặc “hút” tiền về, từ Đó tác Động Đến cung - cầu vốn, lãi suất thị trường liên ngân hàng và lãi suất huy Động, cho vay của NHTM. Việc áp dụng kịp thời cơ chế Điều hành lãi suất cơ bản Đã ngăn chặn Được nguy cơ xáo trộn thị trường tiền tệ và mất khả năng thanh toán của các NHTM trong những tháng Đầu năm 2008, nhất là Đối với NHTM cổ phần quy mô nhỏ chuyển Đổi mô hình từ nông thôn lên; an toàn hệ thống ngân hàng Được Đảm bảo, củng cố lòng tin của các nhà Đầu tư, doanh nghiệp và người dân Đối với hệ thống ngân hàng. Ngay sau khi NHNN hủy bỏ trần lãi suất huy Động 12%/năm và thay bằng trần lãi suất cho vay 18%/năm (150% của lãi suất cơ bản vừa Được nâng lên 12%/năm), tất cả các NHTM, kể cả các NHTM quốc doanh, Đều Đồng loạt liên tiếp tăng lãi suất huy Động và tăng cường vay mượn trên thị trường liên ngân hàng (có lúc lên tới 20%/năm) Để Đối phó với tình trạng khó khăn về thanh khoản.
Đồng thời một bộ phận các NHTM cổ phần lớn (quy mô vốn lớn, dịch vụ phát triển mạnh, quản lý tốt) sử dụng vốn hợp lý hơn, cơ cấu nguồn và cơ cấu tín dụng hợp lý (dư nợ tín dụng so với tổng huy Động vốn dưới 100%, có ngân hàng chỉ khoảng 50%-60%) – thường là các ngân hàng cho vay trên thị trường liên ngân hàng. - Hoạt Động tái cấp vốn mới chỉ dừng lại ở mục Đích bổ sung nguồn vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho các tổ chức tín dụng, các chức năng nhằm Điều chỉnh các Điều kiện tiền tệ theo mục tiêu chính sách tiền tệ, Điều chỉnh quá trình phát triển kinh tế về quy mô và cơ cấu Đầu tư dựa trên sự cấp vốn theo thời gian, theo lĩnh vực ngành kinh tế, theo từng vùng lãnh thổ chưa Được phát huy. Các công cụ tài chính Được phép giao dịch trên nghiệp vụ thị trường mở bao gồm các loại giấy tờ có giá (GTCG) phát hành bằng Đồng Việt Nam như: Tín phiếu NHNN, TPCP (tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, trái phiếu công trình Trung ương, trái phiếu Đầu tư do Quỹ Hỗ trợ phát hành công trái) và trái phiếu chính quyền Địa phương do Uỷ ban nhân dân TP Hồ Chí Minh và TP Hà Nội phát hành và có thời hạn còn lại tối Đa là 91 ngày (Đối với trường hợp mua, bán hẳn) và dài hơn thời hạn mua, bán (Đối với trường hợp mua hoặc bán có kỳ hạn).
Có thể thấy, trong năm 2008 NVTTTT có nhiều diễn biến phức tạp song Đã phát huy vai trò tích cực trong việc thực thi CSTT nói chung và chính sách Thị trường Mở OMO nói riêng, góp phần kiểm soát lạm phát, Đảm bảo khả năng thanh khoản cho các TCTD, giữ vững tính an toàn và bền vững của hệ thống Ngân hàng. Kết quả là thanh khoản của một số ngân hàng thương mại nhỏ bị giảm sút nghiêm trọng dẫn Đến cuộc Đua lãi suất giữa các ngân hàng nổ ra Đẩy lãi suất huy Động và cho vay liên tiếp kịch trần, thậm chí lãi suất qua Đêm liên tục gia tăng kỷ lục buộc ngân hàng thương mại phải siết chặt các khoản cho vay ảnh hưởng Đến hoạt Động Đầu tư và sản xuất kinh doanh. Phổ biến tình trạng niêm yết giá cả bằng ngoại tệ, thanh toán, mua bán ngoại tệ bất hợp pháp vẫn còn diễn ra phổ biến, các nguồn thu bằng ngoại tệ vẫn còn phân tán trong nhân dân, doanh nghiệp hoặc một số quỹ ngoại tệ khác, chưa Được thu hút vào hệ thống ngân hàng, chưa nâng cao Được tính chuyển Đổi của Đồng Việt Nam và chưa phát huy Được tác dụng trong việc khắc phục tình trạng Đô la hóa của nền kinh tế.
- Cần nghiên cứu, xem xét nhằm xây dựng TTTT Việt Nam hoàn chỉnh trên cơ sở các thị trường bộ phận như thị trường nội tệ, thị trường ngoại tệ, thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc, OMO…, tạo sự thống nhất giữa các thị trường bộ phận của TTTT nhằm đảm bảo lợi ích của các thành viên tham gia thị trường, từng bước tạo kênh truyền dẫn để NHNN có thể kiểm soát và can thiệp chủ động thông qua điều tiết giá cả (lãi suất) trên TTTT, từng bước làm cho TTTT trở thành thị trường thực sự năng động, mang tính cạnh tranh cao và nhạy cảm trước những thay đổi về chính sách của NHNN. Các thành viên trên thị trường phải đầy đủ và hoạt động mang tính chuyên nghiệp cao, cụ thể: (i) Các nhà tạo lập thị trường (là những tổ chức kinh doanh tiền tệ chuyên nghiệp, cam kết yết giá 2 chiều để đảm bảo hình thành khung lãi suất của thị trường); (ii) thành viên khác của TTTT (các TCTD, các định chế tài chính khác có đủ điều kiện về tư cách thành viên); (iii) các thành viên được tham gia giao dịch hối đoái (áp dụng đối với các giao dịch được thực hiện bằng ngoại tệ trên TTTT)… (iv) các tổ chức môi giới tiền tệ (nhà môi giới tiền tệ) tham gia TTTT với mục tiêu kết nối cung- cầu nhằm hưởng phí môi giới; (v) các công ty xếp hạng tín nhiệm để giúp cho việc định giá giấy tờ có giá được chính xác và hạn chế rủi ro hoạt động của các thành viên thị trường. Mở rộng thêm các thành viên của thị trường liên ngân hàng: Bên cạnh đối tượng là các NHTM như hiện nay thì cần bổ sung các thành viên là các định chế tài chính khác, như Công ty bảo hiểm, Quỹ đầu tư, Công ty chứng khoán, Công ty tài chính và đặc biệt là Công môi giới, các Dealer trong nước cũng như việc nghiên cứu thành lập các tổ chức định mức tín nhiệm tại Việt Nam và cho phép một số tổ chức định mức tín nhiệm có uy tín của nước ngoài vào hoạt động.