Giải pháp xử lý nợ quá hạn tại Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp

MỤC LỤC

Vai trò của tín dụng ngân hàng

Cũng thông qua hoạt động tín dụng, ngân hàng hạn chế rủi ro về vốn, rủi ro thanh khoản…Hoạt động tín dụng giúp ngân hàng mở rộng và củng cố mối quan hệ với khách hàng lâu năm, tìm kiếm thêm khách hàng mới, mở rộng thêm các loại hình kinh doanh, dịch vu khác như: bảo lãnh, thanh toán , chuyển tiền, giữ hộ…. Các khoản vay ngân hàng trở thành “chất bôi trơn” cho các hoạt động của khách hàng và làm cho hoạt động của khách hàng có hiệu quả hơn, vì họ không những trả gốc và lãi cho ngân hàng, mà còn chịu sự kiểm tra giám sát và nhậ được sự tư vấn của ngân hàng trong quá trình sử dụng vốn vay cũng như trong các hoạt động sản xuất.

NỢ QUÁ HẠN 1. Khái niệm

Nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn

Việc đánh giá vè người vay, khoản vay chưa đúng mức, hoắc quá chủ quan tin tưởng vào người vay, từ đó coi nhẹ khâu kiểm tra, không kiểm tra toàn diện về tình hình tài chính, phi tài chính của người vay, quá coi trọng tài sản thế chấp, bảo lãnh (coi là đảm bảo chắc chắn trong mọi trường hợp rủi ro), từ đó coi nhẹ tính khả thi và khả năng hoàn vốn của bản thân dự án. Ngân hàng thiếu thông tin tín dụng hoặc thông tin tín dụng không chính xác, kịp thời , chưa có phân loại khách hàng , thiếu hệ thống phân tích , đánh giá khách hàng một cách đầy đủ , khách quan , đúng đắn .Việc thiếu thông tin sẽ dẫn đến nảy sinh vấn đề sự lựa chọn đối nghịch trước khi xảy ra giao dịch.Chọn lựa đối nghịch xảy ra khi những người đi vay có nhiều khả năng tạo ra một kết cục không mong muốn (đối nghịch ) tức là những rủi ro không trả được nợ , họ lại tích cực tìm vay nhất và do vậy họ có nhiều khả năng được vay nhất.

Ảnh hưởng của nợ qúa hạn

Hoạt động sản xuất kinh doanh có biẻu hiên không lành mạnh mất uy tín với thị trường, bạn hàng, nhà tài trợ, nợ thuế nợ tiền hàng tăng, giá cổ phiếu giảm, đối tác tự ý huỷ bỏ hợp đồng kinh doanh, cơ quan báo chí đưa tin về tình hình không lành mạnh…. Thiên tai địch hoạ xảy ra với mức độ nghiêm trong cũng là một dấu hiệu cho thấy khách hàng sẽ bị ảnh hưởng lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, đòi hỏi có thời gian để phục hồi, thậm chí không thể phục hồi được nều khách hàngông có sự giúp đỡ từ phía Nhà Nước.

Xử lý nợ quá hạn

Phương páp này được áp dụng khi lĩnh vực đầu tư, hoặc hoạt động của doanh nghiệp mang tính khả thi cao, có khả năng đem lại hiệu quả cao, nhưng gánh nặng nợ nần quá lớn khiến doanh nghiệp gặp khó khăn trong quá trình triển khai dự án, trình độ quản lý của ban lãnh đạo doanh nghiệp cũng không thích ứng với dự án hoạt động mới. Nếu ngân hàng giúp doanh nghiệp giải quyết vấn đề và giúp doanh nghiệp thành đạt, thì trong vài năm tới ngân hàng sẽ có một khách hàng trung thành, và như vậy ngân hàng sẽ được lòng khách hàng cũng như giới kinh doanh, vì bất cứ một doanh nghiệp hay cá nhân nào cũng thích quan hệ với một ngân hàng có uy tín, quan tâm tới lợi ích của khách hàng, và sẵn sàng phục vụ họ hơn là một ngân hàng nổi tiếng đối xử khắc nghiệt với người vay vi phạm hợp đồng tín dụng.

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP

    THỰC TRẠNG NỢ QUÁ HẠN Ở SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG. còn trực tiếp thử nghiệm các dịch vụ, sản phẩm mới trong hoạt động kinh doanh ngân hàng;Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế độ nghiệp vụ trong phạm vi Sở theo quy định. Chức năng của các phòng ban. cơ cấu tổ choc của Sở giao dịch gồm có: Phòng kinh doanh, phònh SWIFT, phòng thanh toán quốc tế, phòng kinh dónh ngoại tệ, phòng kế toán ngân quỹ, phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ, phòng hành chính nhân sự, phòng vi tính. Xây dung các đề án chiến lược kinh doanh, chiến lược huy đông vốn của Sở giao dịch. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh hàng năm, hàng quý, hàng tháng. Nghiên cứu đề xuất áp dụng lãi suất cho vay, lãi suất huy động vốn tại Sở giao dịch. Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng đồng Việt nam và ngoại tệ. Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh. Tiếp nhận và triển khai các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác tín dụng của Chính phủ, các tổ choc kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư. Tổng hợp phân tích thông tin kinh tế, quản lý danh mục khách hàng, phân loại khách hàng có quan hệ tín dụng. Tổ chức, thực hiện thông tin, phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng. Chấp hành chế độ báo cáo thống kê, kiểm tra nghiệp vụ chuyên đề. Thực hiện công tác thông tin, tiếp thịquảng cáo. tổ chức thực hiện chương trình công tác trong Sở giao dịch. Tổ chức thực hiện các phng trào thi đua. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao. - Phòng kinh doanh ngoại tệ:. Theo dừi diễn biến tỷ giỏ, lói suất trờn thị trường trong và ngoài nước. Lập hệ thống tỷ giá tại Sở giao dịch và trao đổi giúp các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp. Giao dịch mua bán ngoại tệ trên thị trường liên ngân hàng trong nước và quốc tế. Theo dừi, xử lý trạng thỏi ngoại hối của hệ thụng ngõn hàng nụng nghiệp và biến động của thị trường. Quản lý vốn trên tài khoản tiền gửi nội, ngoại tệ của ngân hàng nông nghiệp tại các ngân hàng khác. thực hiện dự trữ bắt buộc tiền nội , ngoại tệ của ngân hàng nông nghiệp tại ngân hàng Nhà nước. Tham gia thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc, thị trường mở. Thực hiện mua. bán, chiết khấu các chứng từ có giá ngắn hạn trên thị trường liên ngân hàng theo uỷ quyền của Tổng giám đốc. Chấp hành chế độ báo cáo thống kê theo quy định và thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao. Tổ chức hạch toỏn, theo dừi cỏc quỹ, vốn tập trung của toàn hệ thống ngân hàng nông nghiệp. Thực hiện hạch toán kế toán các nghiệp vụ huy động vốn, cho vay và các nghiệp vụ kinh doanh khác của Sở. Thực hiện công tác thanh toán, tham gia thanh toán liên hàng. Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ rút tiền tự động, dịch vụ két sắt, nghiệp vụ nhận, cất giữ giáy tờ có giá và các tài sản quý cho khách hàng. Thực hiện các nghiệp vụ thu , chi tiền mặt, ngân phiếu thanh toán,vận chuyển tiền trên đường đi và quản lý an toàn kho, quỹ nghiệp vụ. Xây dung kế hoạch tài chính, quyết toán thu, chi tài chính. Thực hiện phân tích, đánh giá hoạt động tài chính. Bảo quản chứng từ kế toán chưa đến thời hạn đưa vào khơchngs từ. Thực hiện nộp ngân sách Nhà nước. Chấp hành định mức tồn quỹ, chế độ báo cáo kho quỹ. Chấp hành chế độ báo cáo, thống kê theo quy định. Thực hiện nhiệm vụ khác do Giám đốc giao. Làm đầu mối quan hệ đối với các cơ quan, tổ chức có liên quan tới SWIFT. Quản tri, cập nhật và vận hành hệ thống SWIFT, Telex, SWIFT-in, SWIFT-out của ngân hàng nông nghiệp. Thiết lập và duy trì hệ thống đại lý song phương vớicác ngân hàng trên thế giới. Cung cấp thông tin ngân hàng đại lý phục vụ nghiệp vụ ngân hàng quốc tế của ngân hàng nông nghiệp. Thiết lập, quản lý và sử dụng hệ thống mật mã thanh toán quốc tế. Làm đầu mối thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế cho các chi nhánh. Kiểm soát chuyển ngoại tệ và thanh toán ra ngoài hệ thống theo chỉ định của Tổng giám đốc. Tham gia hướng dẫn cho các chi nhánh về việc thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo tiêu chuẩn của SWIFT , về quan hệ đại lý trong thanh toán quốc tế và quản trị , cập nhật, vận hành hệ thống mang sử dụng trong thanh toán quốc tế. Chấp hành chế độ báo cáo thống kê theo qui định. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao. - Phòng thanh toán quốc tế:. Phỏt hành và theo dừi thư bảo lónh , thư tớn dụng. Thực hiện cỏc nghiệp vụ thanh toán quốc tế cho các khách hàng tại Sở giao dịch và các chi nhánh chưa nối mạng SWIFT khi có văn bản đề nghị. Thực hiện nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất khẩu. Lập các điện tra soát , xác nhận mua bán ngoại tệ ,giao dịch tiền gửi , điện chuyển vốn, chuyển tiền thanh toán qua mạng SWIFT. Tham gia hướng dẫn các nghiệp vụ về thanh toán quốc tế trong hệ thông ngân hàng nông nghiệp. Chấp hành chế độ báo cáo theo quy định. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao. - Phòng kiểm tra,kiểm toán nội bộ:. Tổ chức kiểm tra,kiểm toán nội bộ các chứng từ, hồ sơ nghiệp vụ phát sinh tại Sở giao dịch. Kiến nghị kịp thời các biện pháp khắc phục những tồn tại , thiếu sót trong hoạt động kinh doanh đảm bảo an toàn , hiệu quả. Làm đầu mối đón tiếp và làm việc với các đoàn thanh tra, kiểm tra , kiểm toán trong và ngoài ngành đến làm việc với Sở giao dịch. Tham mưu giúp việc ban lãnh đạo chỉ đạo thực hiện công tác chấn chỉnh , sửa sai sau thanh tra , kiểm tra theo kết luận và kiến nghị của các đoàn thanh tra , kiểm tra. Tổng hợp báo cáo kịp thời kết quả công tác chấn chỉnh sửa sai. Đầu mối giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo. Thường trực ban chống tham nhũng , tham mưu cho lãnh đạo trong hoạt động chống tham nhũng , tham ô , lãng phí và thực hành tiết kiệm tại Sở giao dịch. Chấp hành chế độ báo cáo , thống kê theo quy định. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao. Xây dung kế hoạch và triển khai thực hiện ứng dụng phát triển công nghệ thông tin. Đầu mối tiếp nhận và triển khai ứng dụng các chương trình phần mềm do ngân hàng nông nghiệp và các tổ chức khác cung cấp. Tổng hợp thực hiện chế độ báo cáo , cung cấp số liệu , thông tin. Lưu trữ số liệu , thông tin liên quan đến hoạt động của Sở giao dịch. Quản lý hệ thống máy chủ. Quản lý hệ thống truyền tin giữa Sở giao dịch với trung tâm công nghệ thông tin , với ngân hàng Nhà nước Hà nội , cỏc phũng giao dịch , chi nhỏnh. Theo dừi thực hiện cụng tỏc. bảo hành , bảo trì chưong trình phần mềm , máy vi tính và các thiết bị kèm theo. Chủ động khắc phục sự cố thiết bị , phần mềm và liên hệ với các đơn vị có trách nhiệm bảo hành, bảo trì. Xây dựng các chương trình phần mềm hoặc đề xuất với Ban giám đốc các đơn vị có khả năng cung cấp phần mềm đáp ứng các yêu cầu nghiệp vụ đặc trưng của Sở giao dịch. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao. - Phòng hành chính nhân sự:. Thực hiện công tác văn thư , lưu trữ , hành chính, quản trị, lễ tân, tiếp khách. Tham mưu về công tác tổ chức cán bộ. Thực hiện các chính sách người lao động. Xây dung và tổ chức thực hiện các đề án , kế hoạch công tác đào tạo , đào tạo lại trong Sở giao dịch. Đề xuất cử cán bộ đi học tập , tham quan , khảo sát trong và ngoài nước. Chấp hành chế độ báo cáo thống kê về tổ chức cán bộ, đào tạo , tiền lương và công tác hành chính, quản trị. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao. Kết quả hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch 4.1. Huy động vốn. Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn. Đơn vị: tỷ đổng. Phân theo kỳ hạn. Phân theo thành phần kinh tế. Nguồn:Bảng cân đối kế toán. Cơ cấu vốn phân theo thời gian :. Tuy vậy , Sở giao dịch vẫn duy trì được tỷ trọng nguồn vốn tiền gửi không kỳ hạn ở mức bình quân trên 36% trong tổng nguồn vốn , góp phần giảm thấp lãi suất đầu vào , có lợi trong kinh doanh. Cơ cấu vốn theo đồng tiền huy động :. Tiền gửi chiếm 34% tổng nguồn. Trong năm 2002 , cơ cấu tỷ trọng nguồn tiền gửi nội tệ tăng 9% so với năm trước , nguồn vốn nội tệ tăng trưởng nhanh hơn nguồn vốn ngoại tệ. Cơ cấu vốn phân theo thành phần kinh tế :. Nhìn chung , nguồn vốn huy động tại Sở giao dịch có sự tăng trưởng tốt , tăng tỷ trọng nguồn vốn có kỳ hạn, đảm bảo tổng nguồn vốn tăng trưởng ổn định. Để có kết quả trên Sở giao dịch đã áp dụng nhiều biện pháp để tăng nguồn vốn huy động như:. + Triển khai tốt đợt huy động kỳ phiếu trả lãi trước , triển khai thực hiện đề án huy động vốn bằng EUR , huy động kỳ phiếu ngoại tệ trung , dài hạn với. nhiều hình thức phong phú , thích hợp. + Trong năm đã 5 lần điều chỉnh lãi suất huy động phù hợp với diễn thị trường ; Tăng cường thông tin rộng rãi trên các báo , đài truyền hình , in tờ rơi quảng cáo để tuyên truyền tới các tổ chức và dân cư về các sản phẩm huy động vốn của Sở giao dịch. + Tổ chức kéo dài thời gian giao dịch hàng ngày đến 18 giờ và làm việc ngày thứ 7 để huy động tiền gửi tiết kiệm. + Triển khai thực hiện đề án nối mạng thanh toán điện tử với Quỹ hỗ trợ phát triển, nâng cấp chương trình nối mạng thanh toán điện tử với Kho bạc Nhà nước để tập trung các khoản thanh toán, tranh thủ các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi. Cho vay vốn. Bảng 2: Hoạt động cho vay vốn. Đơn vị: tỷ đồng. b) Theo loại hình doanh nghiệp. Trong điều kiện ngoại tệ khan hiếm, nguồn ngoạitệ cuat hệ thống ngân hàng Nông nghiệp chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ so với nhu cầu ngoại tệ để nhập khẩu và tỷ giá USD tăng mạnh, nên ngân hàng Nhà nước chủ yếu đáp ứng nghoại tệ cho xăng dầu, hạn chế bán hỗ trợ các mặt hàng khác, Sở giao dịch đac chủ động khai thác nguồn ngoại tệ trên thị trường liên ngân hàng dưới hình thức mua các loại ngoại tệ khác bằng đồng Việt Nam (chủ yếu là EUR) và bán lại để lấy USD bán hỗ trợ các chi nhánh.S Kết quả mua bán ngoại tệ về cơ bản đã phục vụ được nhu cầu thanh toán của toàn hệ thống.

    Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn.
    Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn.

    THỰC TRẠNG NỢ QUÁ HẠN Ở SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP

    Hoạt động cho vay của Sở giao dịch

    Đa số công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần có nhu cầu về vốn trung và dài hạn, nên doanh số cho vay trung và dài hạn các công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần luôn cao hơn doanh số cho vay ngắn hạn. Các công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần chủ yếu vay vốn trung và dài hạn, do đó dư nợ cho vay trung và dài hạn của các công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần luôn cao hơn rất nhiều so với dư nợ cho vay ngắn hạn.

    Tình hình nợ quá hạn ở Sở giao dịch 1 Phân tích nợ quá hạn

    Như vậy, xét chocùng thực trạng nợ quá hạn của Sở giao dịch tuy có biến chuyển theo chiều hướng tốt hơn nhưng vẫn còn rất nhiều vấn đề đáng quan tâm, vì thực tế đối với các khoản nợ quá hạn được khoanh hoặc xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro, Sở giao dịch chưa thể thu hồi được, gây nên tình trạng tồn đọng vốn, giảm khả năng thanh toán làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch. Việc phân tích tín dụng giúp ngân hàng thương mại nhìn nhận một cách lôgic tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong quá khứ và hiện tại ,dự kiến su hướng phát triển trong tương lai , trên cơ sở đó đánh giá chính xác đối tượng được đầu tư để có những chính sách thích hợp ,nhằm nâng cao hiệu quả vốn đâu tư.

    Bảng 5: Nợ quá hạn phân theo nguyên tệ (quy về VND).
    Bảng 5: Nợ quá hạn phân theo nguyên tệ (quy về VND).

    GIẢI PHÁP XỦ LÝ NỢ QUÁ HẠN

      -Đối với các khoản nợ qúa hạn bình thường: Cán bộ tín dụng phải tăng cường đôn đốc, thu hồi nợ kết hợp với việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn, tình hình tài chính, tài sản đảm bảo…Đồng thời cần có biện pháp thích hợp để giúp đỡ khách hàng giải quyết khó khăn về tài chính, trả nợ ngân hàng: Giải quyết sản phẩm tồn kho, thu hồi công nợ, tạm hoãn thu lãi định kỳ…. -Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ: trường hợp khách hàng có nợ qúa hạn hoặc không trả được nợ đến hạn do các khoa khăn khách quan, khó khăn trong sản xuất kinh doanh hoặc do Sở giao dịch định kỳ hạn nợ quá ngắn, đối tượng trung dài hạn nhưng cho vay ngắn hạn…, nếu xác định lại kỳ hạn nợ, khách hàng có thể ổn định lại sản xuất, trả được nợ thì Sở giao dịch có thể xem xét, điều chỉnh lại kỳ hạn.

      KIẾN NGHỊ

      Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nước Việt Nam Kiến nghị về cơ chế chính sách

      -Ngân hàng Nhà nước cần tập trung nghiên cứu kinh nghiệm thực tế , theo dừi, đỏnh giỏ và tham khảo cỏc giải phỏp xử lý nợ quỏ hạn khú đũi của cỏc nước trên thế giới và khu vực, triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học …,từ đó xây dựng và ban hành giải pháp, cơ chế xử lý nợ quá hạn chung cho hệ thống ngân hàng Việt Nam, chỉ đạo các ngân hàng thương mại thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả. Ngoài ra, cần có chính sách đãi ngộ hợp lý đối với đội ngũ cán bộ làm công tác tín dụng như: Trang bị phương tiện làm việc, quy định phụ cấp trách nhiệm trong lương, chế độ công tác phí…Thực hiện tốt những biện pháp trên, ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam sẽ xây dựng được đội ngũ cán bộ vững vàng về nghiệp vụ, tâm huyết với nghề nghiệp, tạo điều kiện nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh, tín dụng.

      Kiến nghị đối với Chính phủ

      Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, ở nước ta hiện nay có rất nhiều hoạt động, chương trình tín dụng, chính sách: tín dụng ưu đãi hộ nghèo, tín dụng ưu đãi cho đầu tư phát triển theo kế hoạch nhà nước, tín dụng ưu đãi cho vùng núi cao, hải đạo, các vùng bị thiên tai, tín dụng cho các chương trình kinh tế: đánh cá xa bờ, trồng rừng, tạo công ăn việc lam, tôn nền làm sàn nhà trên cọc… Các hoạt động tín dụng này rất đa dạng, khác biệt nhau, đan xen nhau, do nhiều tổ chức thực hiện: Các ngân hàng thương mại, Kho bạc Nhà nước, Quỹ hỗ trợ phát triển… Chính vì vậy, việc quản lí các chương trình này. -Đối với các đối tượng vay vốn hiện nay thật sự khó khăn trong sản xuất kinh doanh do các nguyên nhân thiên tai, bất khả kháng như: Nuôi trồng hải sản nước mặn, phương tiện vận tải, đánh bắt cá…, đề nghị Chính phủ, UBND tỉnh chỉ đạo các Sỏ, Ban ngành chỉ đạo, xây dựng phương án khôi phục sản xuất kinh doanh và hỗ trợ bằng một phần vốn ngân sách, nguồn vốn ưu đãi dài hạn…Đối với các khách hàng không có khả năng khôi phục sản xuất, UBND tỉnh cần thu hồi mặt đất, mặt nước để sử dụng vào mục đích khác hoặc giao cho đơn vị khác và tính giá trị đề bù thoả đáng, chuyển cho ngân hàng để thu nợ.