Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng Việt Nam sau khi gia nhập WTO

MỤC LỤC

Vai trò của hệ thống NH trong nền kinh tế

Thứ hai,với vị trí là một trung gian tài chính trong nền kinh tế thị trường các NH thực hiện mở tài khoản và TT thông qua tài khoản, chính điều đó đã giúp giảm chi phí giao dịch, an toàn trong TT, giúp đẩy nhanh quá trình TT, từ đó tạo điều kiện rút ngắn chu kỳ tái sản xuất xã hội. Đồng thời, thông qua hoạt động TT của mình, các NH đã sáng tạo ra các công cụ TT mới, làm tăng tính tiện ích cho các khách hàng của mình thông qua việc giúp cho KH có nhiều cơ hội lựa chọn hơn các công cụ TT phù hợp; điều này đồng thời cũng đem lại lợi ích lớn cho xã hội.

HỘI NHẬP WTO TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG .1 Khái quát chung về tổ chức WTO

Hội nhập WTO trong lĩnh vực NH

Chính sự tham gia của các NH nước ngoài vào các nước khác làm thị trường dịch vụ NH được đa dạng hoá, đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu tư và thương mại khi các khách hàng này mở thị trường mới tại các quốc gia khác làm giảm sự cách biệt về thị trường tài chính giữa các nước phát triển và đang phát triển. Gặp không ít khó khăn vì năng lực tổ chức còn nhiều yếu kém,chủ yếu hoạt động với loại khách hàng bên trong nước,chưa có sự cạnh tranh với thị trường bên ngoài , một yếu tố nữa cũng rất quan trọng đó là khả năng quản trị điều hành kém… nhưng trong tiến trình hội nhập này cũng đem lại cho các quốc gia đang phát triển những thuận lợi nhất định như: giúp các NH nâng cao sức cạnh tranh, đòi hỏi cải cách những yếu kém trong mọi lĩnh vực để có thể cạnh tranh với các NH nước ngoài….

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM

Tiến trình hội nhập của hệ thống NH Việt Nam

Ngay sau khi cấm vận được dỡ bỏ, hệ thống NHVN đã nối lại quan hệ hợp tác với cộng đồng tài chính – tiền tệ quốc tế bằng việc khôi phục tư cách thành viên của các tổ chức tài chính quốc tế hàng đầu. VN cũng đã ký kết hiệp định thương mại song phương với Mỹ, trong đó có vấn đề mở cửa thị trường tài chính – ngân hàng theo lộ trình đến cuối năm 2009 sẽ phải mở cửa toàn diện thị trường này cho các NH Mỹ vào kinh doanh.

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO

Tình hình chung .1 về số lượng các NH

Như vậy, chỳng ta cũng cú thể nhỡn thấy rừ mức độ cạnh tranh giữa cỏc NH trong nước diễn ra mạnh mẽ vì cạnh tranh là sự ganh đua giữa các đối thủ trên cơ sở tạo ra và sử dụng có hiệu quả các lợi thế so sánh,các công cụ và biện pháp nhất định để giành thắng lợi tăng thu nhập tăng thị phần và quyền chi phối thị trường.Trong bối cảnh hội nhập quốc tế thì các NH nước ngoài cũng tham gia vào thị trường nội địa tạo ra một sức ép và sự cạnh tranh giữa các NH trong nước và NH nước ngoài.Tuy nhiên, do năng lực cạnh tranh của các NH trong nước chưa cao còn nhiều yếu kém vì vậy mức độ cạnh tranh chưa đạt hiệu quả mong muốn , tự phát và thua thiệt về phía các NH. Trong kinh doanh NH hiện đại thì công nghệ giữ vai trò có tính quyết định bởi vì các lĩnh vực dịch vụ mới đều đòi hỏi kỹ thuật công nghệ cao, nhất là công nghệ thông tin.Chính vì vậy đang đặt ra cho NH VN phải có những chiến lược cụ thể để tiếp cận với các công nghệ thông tin mới để nâng cao từng bước năng lực cạnh tranh.

Thực trạng năng lực cạnh tranh của NH Việt Nam sau khi gia nhập WTO

Theo kết quả khảo sát của Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư thực hiện, có 42% doanh nghiệp và 50% người dân được hỏi đều trả lời rằng khi mở cửa thị trường tài chính, họ sẽ lựa chọn vay tiền từ các ngân hàng nước ngoài chứ không phải là ngân hàng trong nước; có 50% doanh nghiệp và 62% người dân cho rằng sẽ lựa chọn ngân hàng nước ngoài để gửi tiền vào. Ngoài ra, nắm bắt tâm lý người tiêu dùng, bao giờ cũng rất quan tâm tới những đợt khuyến mãi, các NHTM đã đưa ra nhiều hình thức khuyến mãi khác nhau đem lại lợi ích thiết thực và hấp dẫn khách hàng như: chiến dịch khuyến mại mở thẻ ATM tại các điểm giao dịch, áp dụng lãi suất bậc thang, tặng quà cho khách hàng trong những dịp khai trương trụ sở mới hay giới thiệu sản phẩm, dịch vụ mới.

NHIỆM VỤ NGÂN HÀNG NĂM 2008 (SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO MỘT NĂM)

Tình hình thực hiện nhiệm vụ 2007

NHNN đã chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành hữu quan xây dựng và trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật nhằm hoàn thiện cơ sở pháp lý trên các lĩnh vực hoạt động ngân hàng và sửa đổi, bổ sung, ban hành mới nhiều văn bản quy phạm pháp luật nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới hệ thống ngân hàng trong tiến trình hội nhập quốc tế. - Thực hiện Quyết định số 291/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2006- 2010 và định hướng đến 2020, NHNN đã trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 20/2007/CT-TTg về trả lương qua tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ ngân sách; đồng thời, xây dựng đề cương, kế hoạch chi tiết cho từng đề án thành phần do Ngân hàng Nhà nước chủ trì và phối hợp xây dựng các đề án thành phần do các bộ, ngành khác chủ trì.

Các nhiệm vụ trọng tâm

Trong quan hệ hợp tác với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế, NHNN đã thực hiện tốt vai trò là đại diện của Chính phủ tại các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế như IMF/WB/ADB, MIB/MBES; tiếp tục duy trì và mở rộng mối quan hệ đối ngoại với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế, các tổ chức đa phương và song phương về lĩnh vực ngân hàng. Tập trung thực hiện các nhiệm vụ về cải cách hành chính trong Chương trình hành động của NHNN thực hiện Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khoá X về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước.

NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO

    Đẩy nhanh chương trình tái cơ cấu, nâng cao năng lực hoạt động và khả năng cạnh tranh của các TCTD trong nước. Đẩy nhanh quá trình hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, hệ thống thanh toán, hệ thống thông tin ngân hàng. Thực hiện tốt công tác in, đúc tiền và lưu thông tiền mặt phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế. Củng cố, sắp xếp lại bộ máy tổ chức, điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị thuộc NHNN sau khi Chính phủ ban hành Nghị định thay thế Nghị định 52/2003/NĐ-CP về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của NHNN. Tập trung thực hiện các nhiệm vụ về cải cách hành chính trong Chương trình hành động của NHNN thực hiện Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khoá X về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về các mặt hoạt động của ngành ngân hàng. 3.3NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH. văn bảo đảm tuân thủ nội dung của cam kết quốc tế, góp phần làm cho hệ thống văn bản pháp luật thương mại, kinh tế của VN hội nhập nhanh hơn với các thông lệ quốc tế). Tuy nhiên vẫn còn một số văn bản không theo kịp lộ trình cam kết, chẳng hạn việc xây dựng thông tư liên tịch về việc xử lý hình sự các vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ, đồng thời vấn đề quan ngại lớn nhất là pháp luật VN chậm đi vào cuộc sống, cơ chế thực thi pháp luật còn lỏng lẻo, chưa nghiêm do còn nhiều hạn chế do các thủ tục còn yếu kém chưa được tinh giản, tốc độ cải cách hành chính vẫn chậm, nạn quan lieu, tham nhũng vẫn còn nhiều và ngày càng tinh vi, rất khó phát hiện.Vì vây, trong thời gian tới VN cần tập trung rà soát các văn bản pháp luật đã được ban hành với cam kết của VN trong WTO.(VOV) (ngân hang nhà bước VN ).

    Xây dựng tập đoàn tài chính

    Cổ phần hoá

    Đến năm 2008, Việt Nam sẽ phải “mở” toàn bộ các quy định về việc khống chế tỷ lệ tham gia góp vốn, dịch vụ, giá trị giao dịch của các ngân hàng nước ngoài theo các cam kết trong khuôn khổ Hiệp định khung về hợp tác thương mại dịch vụ (AFAS) của Hiệp hội các nước ASEAN. Tất cả những điều này đang gây nên một sức ép lớn đối với hệ thống ngân hàng trong nước, buộc các Ngân hàng phải tăng tốc thực hiện các kế hoạch nâng cao năng lực cạnh tranh để ngân hàng có thể đối mặt với những thách thức sống còn thì giải pháp quan trọng nhất để các ngân hàng Việt Nam hội nhập thành công là đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá.