MỤC LỤC
Các tác giả đưa đến kết luận là SGA là công cụ nhạy để đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở trẻ em và xác định những trẻ có nguy cơ tiến triển thành SDD [44]. Nghiên cứu của Spagnuolo năm 2013 trên 144 trẻ nhập viện ở Ý cũng thấy SGA xác định nguy cơ SDD tốt hơn các phương pháp truyền thống [25].
+ Đặt cân ở nơi phẳng chắc chắn, thuận tiện cho đối tượng bước lên xuống cân. + Đọc nhìn thẳng chính giữa mặt cân, đọc khi cân thăng bằng, ghi số theo kg với 1 số thập phân. + Người hỗ trợ giữ 2 cổ chân và gối trẻ, người đo 1 tay giữ cằm trẻ, còn tay kia kéo eke áp đỉnh đầu của trẻ.
Dụng cụ: Thước đo chiều dài nằm cho trẻ dưới 2 tuổi với độ chia tối thiểu 0,1 cm. + Một người giữ đầu trẻ sao cho mắt trẻ hướng thẳng lên trần nhà, đỉnh đầu chạm vào eke chỉ số 0. + Người thứ 2 giữ 2 đầu gối của trẻ sao cho hai gót chân chạm tay nhau, tay kia đẩy eke di động áp sát vào 2 bàn chân thẳng đứng, vuông góc với mặt thước.
ĐTV khám phát hiện các dấu hiệu suy dinh dưỡng như giảm lớp mỡ dưới da, giảm cơ, phù (liên quan dến dinh dưỡng). Vị trí: có thể là vùng tương ứng cơ tam đầu cánh tay, cơ nhị đầu, cơ dưới xương bả vai,…. Cách khám: ĐTV dùng ngón cái và ngón trỏ của tay véo da và tổ chức dưới da ở vị trí đã được xác định sau đó nâng nếp da và tổ chức dưới da tách ra khỏi cơ thể khoảng 1 cm (trục của nếp da trùng với trục của khối cơ đó).
+ Để khắc phục sai số cân đo cần chuẩn bị cân trước khi đo, chỉ dùng cùng loại cân và thước trong suốt quá trình điều tra, cân vào một khoảng thời điểm đồng nhất trong ngày. + Để khắc phục sai số do người phỏng vấn thì không phỏng vấn những trường hợp cấp cứu, không phỏng vấn khi trẻ quấy khóc hoặc người chăm sóc bận việc khác. - χ2 Test và Fisher-test: χ2 test kiểm định sự khác biệt khi so sánh hai tỷ lệ giữa hai nhóm nghiên cứu trong cùng một thời điểm hoặc so sánh hai tỷ lệ tại thời điểm khác nhau trong cùng một nhóm nghiên cứu.
- t-test: Kiểm định sự khác biệt khi so sánh hai giá trị trung bình, độ lệch giữa hai nhóm nghiên cứu trong cùng một thời điểm hoặc so sánh giữa. - Các yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân được xác định bằng mô hình hồi quy tuyến tính. - Nghiên cứu được thực hiện dưới sự đồng ý của trường Đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc, Khoa Nhi bệnh viện Sản Nhi Vĩnh Phúc.
- Theo phương pháp SGA thì trẻ có nguy cơ suy dinh dưỡng cao khi trẻ có CN/T thấp.
- Có sự liên quan lớn giữa thời gian nằm viện trung bình của cả ba mức độ nguy cơ SDD theo SGA. Trẻ có nguy cơ SDD càng cao thì thời gian nằm viện của trẻ càng dài. Hầu hết các bà mẹ đều cho con mình ăn bổ sung trước khi trẻ tròn 6 tháng tuổi.
Thời gian cho trẻ ăn bổ sung càng sớm thì trẻ lại càng có nguy cơ SDD càng cao với p < 0.01. Vậy cân nặng sơ sinh của trẻ ảnh hưởng tới nguy cơ SDD khi trẻ nằm viện.
Như vậy cho thấy rằng SDD xuất hiện rất sớm, từ 6 tháng tuổi trẻ bắt đầu được ăn bổ sung và cách ăn bổ sung không hợp lý đã ảnh hưởng đến cân nặng, chiều cao của trẻ, cộng thêm tình trạng bệnh tật là viêm phổi cũng rất hay xảy ra ở trẻ < 12 tháng tuổi do hệ miễn dịch chưa hoàn chỉnh, lượng IgA trong dịch tiết trên bề mặ ( nh thường vào , ì t. Một nghiên cứu khác của Hoàng Minh Thu và cộng sự [49] cũng cho kết quả tương tự. Điều đó cho thấy SDD là yếu tố nguy cơ có liên quan chặt chẽ đến bệnh viêm phổi, viêm phế quản phổi. Nguyễn Thanh Hà trong nghiên cứu của mình cũng đã chỉ ra cơ chế liên quan giữa SDD và bệnh NKHHC [9]. Tỷ lệ SDD thể thấp còi là. Đây được coi là chỉ tiêu phản ánh sự phát triển của xã hội, phản ánh tình trạng SDD kéo dài hoặc SDD trong quá khứ làm cho trẻ bị còi cọc, và là chỉ số đánh giá hậu quả của sự đói nghèo. t niêm mạc phế quản của trẻ còn rất thấp IgA đạt mức bì tháng thứ 16 IgM đạt mức b nh hường lúc 2 tuổi). Sở dĩ có sự chênh lệch này là do nghiên cứu của tác giả Tô Thị Hảo tiến hành trên trẻ vào khám và tư vấn về dinh dưỡng còn nghiên cứu của chúng tôi tiến hành trên những trẻ đang có tình trạng mắc bệnh nhiễm khuẩn phải nằm viện, chính điều này càng chứng tỏ rằng giữa dinh dưỡng và nhiễm khuẩn có một vòng xoắn bệnh lý, tình trạng nhiễm khuẩn sẽ làm suy sụp thêm tình trạng suy dinh dưỡng vốn có. Vì vậy nếu trong quá trình điều trị các bác sỹ lâm sàng quan tâm đến vấn đề cải thiện dinh dưỡng cho bệnh nhân sẽ cải thiện được thêm tình trạng bệnh lý làm giảm thời gian điều trị.
Nghiên cứu của Rojrasinku và Tụ Thị Huyền cũng chỉ rừ trong phõn tớch trong cỏc tiờu chớ như tiền sử mất cân, triệu chứng tiêu hóa là những chỉ tiêu có độ nhạy cao nhất, các tiêu chí như tiền sử thay đổi cân nặng trong nhu cầu năng lượng là các yếu tố phối hợp tỷ lệ cuối cùng cho các tiêu chí SGA. Do vậy, nhân viên y tế trong quá trình chăm sóc và điều trị cho trẻ bệnh cần lưu ý phát hiện sớm nguy cơ SDD ở trẻ bệnh để đưa ra can thiệp sớm giúp hạn chế sự gia tăng nguy cơ SDD ở trẻ bệnh. Bên cạnh đó, Đánh giá nguy cơ SDD theo SGA thì chúng ta đánh giá được sự thay đổi cân nặng của trẻ trong khoảng thời gian 3 – 6 tháng hoặc sự thay đổi cân nặng trong 2 tuần qua.
Trẻ nằm viện kéo dài, thời gian dùng kháng sinh của trẻ kéo dài dẫn đến loạn khuẩn đường tiêu hóa cũng là một nguyên nhân khiến việc hấp thu dinh dưỡng của trẻ bị hạn chế. Chính điều đó làm cho trẻ gặp khó khăn trong khi ăn uống thêm vào đó là tình trạng bệnh tật làm tăng nhu cầu chuyển hóa năng lượng khiến nguy cơ SDD càng thêm trầm trọng. Liên quan giữa nguy cơ SDD với tình trạng giảm cân trong thời gian nằm viện: Kết quả bảng 3.6 cho thấy giảm cân trong thời gian nằm viện của nhóm không có nguy cơ SDD là 28,3%, ở nhóm có nguy cơ SDD là 50%.
Kết quả là làm giảm chất lượng cuộc sống, giảm phục hồi tổn thương, kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi í i l i sẽ làm cải thiệ trong bệnh viện ị háp hỗ trợ cải i ện và nâng cao ị. Tuy nhiên, từ năm 2011 WHO đã khuyến cho trẻ ăn bổ sung hợp lý là khi trẻ tròn 6 tháng tuổi, trong 6 tháng đầu sữa mẹ là thức ăn hoàn chỉnh nhất của trẻ, khi trẻ lớn lên và hoạt động nhiều hơn thì sữa mẹ sẽ không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của trẻ, khi đó thức ăn bổ sung sẽ cung cấp đủ khoảng cách giữa tổng nhu cầu dinh dưỡng của trẻ và lượng sữa trẻ nhận được từ mẹ. Vì vậy việc sàng lọc nguy cơ SDD đóng một vai trò quan trọng trong việc đ nh hướng các giải p thiện tình trạng d nh dưỡng cho người bệnh, góp phần cải thi hiệu quả điều tr.
Liên quan giữa thờ đ ểm ăn bổ sung và tình trạng d nh dưỡn đều ăn bổ sung ước 6 háng Đây cũng à một trong những lí ệ trẻ 6 - 12 tháng có nguy cơ SDD cao hơn Thời kỳ bắ đầu thời kỳ cai sữa là thời kỳ đe dọa nhấ đối với tình trạng d nh Những năm rước đây WHO khuyến cáo thờ g an ăn bổ sung c. Cần có các biệp pháp tư vấn và chăm sóc cho các bà mẹ trong quá trình mang thai để giảm nguy cơ cân nặng sơ sinh thấp cũng là giảm được nguy cơ SDD bệnh viện cũng như SDD ngoài cộng đồng. Điều đó cho thấy thấy dinh có vai trò quan trọng trong việc làm tăng nguy cơ mắc bệnh, tất cả các trẻ trong nghiên cứu của chúng tôi đều là những trẻ bị viêm phế quản phổi, tình trạng ho, khó thở, khò khè… đã làm cho trẻ kém ăn hơn và ăn không đủ lượng để đáp ứng nhu cầu năng lượng cho trẻ.
KIẾN NGHỊ