MỤC LỤC
Phát triển nguồn nhân lực theo nghĩa rộng là tổng thể các hoạt động học tập có tổ chức được tiến hành trong những khoảng thời gian nhất định để tạo ra sự thay đổi về hành vi nghề nghiệp cho người lao động được thực hiện bởi doanh nghiệp. Mục đích chung của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức thông qua việc giỳp cho người lao động hiểu rừ hơn về cụng việc, nắm vững hơn về nghề nghiệp và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơn với thái độ tốt hơn cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ với công việc trong tương lai.
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Thứ tư: Đào tạo nguồn nhân lực là một nguồn đầu tư sinh lời đáng kể, vì đào tạo nguồn nhân lực là những phương tiện để đạt được sự phát triển của tổ chức có hiệu quả nhất.
Đào tạo là mấu chốt trong việc thay đổi văn hoá tổ chức theo diện rộng, chẳng hạn như phát triển sự cam kết về dịch vụ khách hàng, áp dụng quản trị chất lượng toàn diện, hoặc tạo ra sự chuyển đổi sang các nhóm làm việc độc lập. Người đào tạo bắt đầu nhìn nhận chính họ như là những người tư vấn nội bộ hoặc các chuyên gia cải tiến thành tích hơn chỉ là những người thiết kế các hướng dẫn hoặc những người trình bày.
Các nội dung cần phải quan tâm đó là doanh nghiệp có nghĩa vụ phải cung cấp thông tin về ngành nghề, nhu cầu đào tạo và sử dụng lao động của doanh nghiệp cho cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề, tiếp nhận người học nghề đến tham quan, thực tập kỹ năng nghề tại doanh nghiệp thong qua hợp đồng với cơ sở dạy nghề. - Đối với văn hoá – xã hội: Các yếu tố như phong tục tập quán, trình độ dân trí, tôn giáo, tín ngưỡng… tác động trực tiếp đến việc hình thành môi trường văn hoá doanh nghiệp điển hình là thái độ giữa nhân viên với nhân viên, nhân viên với cấp trên, nhân viên tiếp xúc với khách hàng nên những ảnh hưởng của văn hoá – xã hội cần được quan tâm trong quá trình đào tạo và phát triển nguồn lực của tổ chức.
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội cần phải đầu tư đào tạo đúng hướng, hợp lý, tạo cơ hội phát triển cho nhân viên, biến đào tạo và phát triển nguồn lực thành công cụ động viên, và giữ người của doanh nghiệp. Ngoài ra công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực cong có ý nghĩa rất to lớn đối với xã hội, nhờ co hoạt động này mà người lao động không những nâng cao được tay nghề mà còn tăng sự hiểu biết về pháp luật.
Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch chức vụ, chức danh trong cơ quan của ĐCSVN, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của ĐCSVN, Nhà nước; tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là. Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ Ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được đảm bảo từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật. Các cơ sở đào tạo trong tỉnh bao gồm Trường Đại học Tây Bắc, Trường Chính trị tỉnh Sơn La, Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Sơn La, Trường Cao đẳng Y tế Sơn La, Trường Cao đẳng Sơn La và 11 Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị huyện, thành phố; Trường Quân sự tỉnh trực thuộc Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh đã hội đủ điều kiện và được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép chiêu sinh mở lớp đào tạo trung cấp chỉ huy trưởng quân sự xã, phường, thị trấn. Các địa phương đơn vị, cơ sở đào tạo, bồi dưỡng đã chủ động phối hợp với các cơ sở đào tạo trong và ngoài tỉnh mở các lớp đại học, trung cấp hệ vừa làm vừa học về chuyên môn, lý luận chính trị, thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, công chức tham gia học tập, các chương trình nội dung đào tạo, bồi dưỡng được đổi mới theo hướng chú trọng bồi dưỡng kỹ năng giải quyết công việc , góp phần nâng cao trình độ, kỹ năng giải quyết công việc của cán bộ công nhân viên chức.
Vẫn còn thiếu các văn bản QPPL quy định, hướng dẫn cụ thể về một số nội dung của công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC trong hoạt động quản lý Nhà nước điều này gây khó khăn trong việc triển khai, thực hiện các nội dung về đào tạo bồi dưỡng CBCC tại Sở Nội vụ tỉnh Sơn La. Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Các cơ sở đào tạo chưa quan tâm đúng mức đến việc xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, nhất là bồi dưỡng, cập nhật kiến thức thực tiễn, phương pháp giảng dạy mới, đội ngũ giảng viên đa phần trẻ về tuổi đời nên còn thiếu kinh nghiệm thực tiễn.
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội cán bộ cấp xã có trình độ học vấn tốt nghiệp trung học phổ thông, 30% trở lên cán bộ chuyên trách cấp xã có trình độ đại học, 25% trở lên công chức cấp xã có trình độ đại học; cán bộ, công chức cấp xã có trình độ trung cấp lý luận chính trị đạt 50% trong đó các chức danh cán bộ chủ chốt cấp xã (bí thư, phó bí thư, chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân) có 100% đạt trình độ trung cấp lý luận chính trị trở lên và có 50% trở lên có trình độ đại học (còn các chức danh cán bộ khác và công chức cấp xã đến năm 2020 có trình độ trung cấp lý luận khoảng 40%). - Cử khoảng 100 viên chức các đơn vị sự nghiệp thuộc tỉnh, các đơn vị sự nghiệp thuộc sở đi đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ thuộc các ngành: giáo dục và đào tạo, y tế, văn hóa, nông lâm nghiệp, giao thông vận tải, tài nguyên môi trường, khoa học công nghệ, trong đó chủ yếu là đào tạo tập trung ở trong nước; lựa chọn một số trường hợp xuất sắc để cử đi đào tạo tại nước ngoài.
- Nghiên cứu, biên sọan ban hành chương trình đào tạo lồng ghép các lớp có cùng trình độ trung cấp, để sau khi tốt nghiệp có thể có cả bằng chuyên môn và chính trị cán bộ, công chức cấp xã như các lớp trung cấp: chính trị - hành chính, chính trị - công tác Hội Nông dân; nội dung các lớp bồi dưỡng kiến thức về quản lý Nhà nước chương trình chuyên viên, chuyên viên chính còn trùng lắp như phần Nhà nước và pháp luật, Hành chính Nhà nước và Công nghệ hành chính,… cần bổ sung, sửa đổi nhằm tiết kiệm thời gian và kinh phí. - Các cấp, các ngành tăng cường quán triệt và nâng cao nhận thức về trách nhiệm, đề cao tinh thần học tập và tự học tập suốt đời của cỏn bộ; xỏc rừ việc học tập là nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng công tác, đáp ứng các tiêu chuẩn quy định cho các ngạch, chức danh lãnh đạo, quản lý; là để thực hiện có chất lượng, hiệu quả nhiệm vụ, công vụ được giao, trước hết, là nhiệm vụ của bản thân người cán bộ.
Không tuyển dụng vào biên chế rồi mới cử đi đào tạo theo yêu cầu tiêu chuẩn chức danh (trừ các trường hợp thuộc các dân tộc đặc biệt khó khăn như Khơ mú, La ha, Xinh mun, Kháng, Dao, Mông..); chỉ cử đi đào tạo chuyên môn đối với một số ít cán bộ chưa có trình độ đào tạo theo yêu cầu chức danh, vị trí công tác nhưng qua thực tế thể hiện thực sự có triển vọng phát triển. Vì vậy các cơ quan đơn vị cần tiếp tục quán triệt tư tưởng chỉ đạo của Đảng , Nhà nước để đưa ra những biện pháp hữu ích,thiết thực để xây dựng cho đơn vị mình một đội ngũ CBCC có trình độ chuyên môn, lý luận cao, có phẩm chất đạo đức, bản lĩnh chính trị vững vàng để phục vụ sự nghiệp xây dựng đất nước./.