Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn hàng Việt của khách hàng tại siêu thị Co.opmart Huế

MỤC LỤC

Phương pháp thu thập số liệu

- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Sử dung những tài liệu, thông tin do siêu thị. Co.opmart cung cấp với các số liệu thứ cấp khác từ các đề tài trên thư viện, các báo cáo liên quan trực tiếp đến nội dung nghiên cứu…. - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Thông tin qua điều tra bảng hỏi 4.3 Phương pháp chọn mẫu và điều tra.

Vì khách hàng đến tham quan mua sắm tại siêu thị rất đa dạng, không có danh sách khách hàng cu thể. Mỗi tối sẽ tiến hành điều tra khoảng 15 người, như vậy cứ cách đều khoảng 11 khách hàng đến thanh toán ta sẽ phỏng vấn 1 khách hàng. Do hạn chế của phương pháp nghiên cứu thực địa có thể điều tra bị trùng lặp khách hàng hai lần.

Phương pháp xử lý số liệu

+ Phương pháp phân tích nhân tố EFA thuộc nhóm phân tích đa biến phu thuộc lẫn nhau (Interdependence techniques), nghĩa là không có biến phu thuộc và biến độc lập mà nó dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau. • Kiềm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig. <0.05): Đây là đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến không có tương quan trong tổng thể. • Phần trăm phương sai toàn bộ (Percentage of variance) > 50%: Thể hiện phần trăm biến thiên là 100% thì giá trị này cho biết phân tích nhân tố giải thích được bao nhiêu.

Kết quả của mô hình sẽ giúp ta xác định được chiều hướng, mức độ ảnh hưởng của các yếu tố của hành động đến hành vi mua sắm hàng Việt của khách hàng tại siêu thị Co.opmart Huế. Thông qua đề tài, chúng ta có thể nắm vững các cơ sở lý luận về hành vi khách hàng, hàng Việt, tìm hiểu về cuộc vận động “Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt”…. Đề tài có thể ứng dung thực tiễn trong công tác quản trị tại siêu thị Co.opmart Huế nhằm giữ vững nhóm khách hàng trọng điểm, tăng doanh số bán hàng Việt và nâng cao khản năng cạnh tranh của siêu thị.

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN

CỨU

Giới thiệu về hàng Việt .1 Thế nào là hàng Việt

- Hàng nội địa hóa: Là hàng hóa được sản xuất từ nhà máy ở trong nước nhưng mang nhãn hiệu nước ngoài, chủ sở hữu nhãn hiệu đó là công dân nước ngoài hoặc đó là hàng sản xuất bởi nhà máy trong nước và sở hữu nhãn hiệu là công dân Việt Nam nhưng tỷ lệ giá trị gia tăng không đạt mức quy định của hàng Việt Nam. Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” là một chủ trương lớn của Đảng, Nhà Nước, là một trong những nội dung, nhiệm vu trọng tâm của chương trình hành động của mặt trận tổ quốc Việt Nam nhằm muc đích phát huy mạnh mẽ lòng yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, tự tôn dân tộc, xây dựng văn hóa tiêu dùng của người Việt Nam và sản xuất ra nhiều hàng Việt Nam có chất lượng, có sức mạnh cạnh tranh cao, đáp ứng tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Cuộc vận động: “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” là cuộc vận động hết thảy mọi tổ chức, cá nhân người Việt dành sự ưu tiên mua sắm, sử dung hàng Việt Nam thay vì sử dung hàng nhập khẩu từ nước ngoài có chất lượng, công dung, giá cả sản phẩm tương đương.

Là một trong 4 doanh nghiệp đoạt giải “sản phẩm, dịch vu thương hiệu tiêu biểu hưởng ứng cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, công ty Co.opmart đã và đang là địa chỉ mua sắm tin cậy của người tiêu dùng, luôn tiên phong trong việc đưa hàng Việt đến tay người tiêu dùng. Doanh nghiệp có nhiều chương trình thiết thực như: Tự hào hàng Việt, đưa hàng Việt về nông thôn, chương trình bán hàng lưu động đồng hành cùng hàng Việt, mua hàng Việt nhận quà đặc biệt… được siêu thị Co.opmart triển khai sâu rộng và có hiệu quả. Bên cạnh đó, Co.opmart Huế còn liên kết sản xuất các sản phẩm mang “nhãn hàng riêng” giá thành rẻ hơn so với các sản phẩm cùng loại từ 10-30% nhưng chất lượng không đổi nhằm tạo điều kiện cho khách hàng có thêm nhiều sự lựa chọn hơn.

Mô hình nghiên cứu

Theo Schiffman và Kanuk (1987), thái độ được miêu tả gồm 3 thành phần: Nhận thức (cognitive), cảm xúc hay sự ưa thích (affective) và xu hướng hành vi (conative). + Thành phần nhận thức: Dựa vào thông tin thu thập hay đo lường được những kinh nghiệm tích lũy mà khách hàng có sự hiểu biết và nhận thức về sản phẩm. Chất lượng sản phẩm là sự cảm nhận của khách hàng về chất lượng và tính ưu Việt của sản phẩm dịch vu trong mối tương quan với các sản phẩm và dịch vu thay thế, muc đích sử dung sản phẩm.

Chất lượng cảm nhận về chất lượng sản phẩm sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định mua sắm và sự trung thành của khách hàng đối với sản phẩm đó. Đây có thể xem là một trong những yêu cầu quan trọng nhất của một sản phẩm, bởi lẽ một sản phẩm có chất lượng tốt thì người tiêu dùng mới tin tưởng và sẵn sàng tiêu dùng cũng như trung thành với nó. Một thương hiệu mạnh sẽ giúp doanh nghiệp tạo ra vị thế cạnh tranh hơn so với đối thủ, giúp doanh nghiệp định vị được sản phẩm trong tâm trí của khách hàng.

Việc xây dựng thương hiệu ngày càng quan trọng vì con người ngày càng có nhiều sự lựa chọn mà họ có ít thời gian để tìm hiểu hay cân nhắc sản phẩm này sản phẩm khác trước khi mua nên phần lớn họ sẽ mua dựa trên sự tin tưởng sẵn có. Các nhà Marketing cần tập trung, nỗ lực trong việc xây dựng thương hiệu và uy tín trong tâm trí khách hàng nhằm lôi kéo được khách hàng cũng như xây dựng được lòng trung thành của họ đối với doanh nghiệp. Bao bì đóng vai trò quan trọng trong việc tạo dựng hình ảnh doanh nghiệp, quan điểm này đúng trong mọi loại sản phẩm từ hàng tiêu dùng đến những sản phẩm công nghiệp và được chia sẻ rộng rãi bởi các nhà tiếp.

Ví du như mặt hàng máy tính xách tay, các trang thiết bị đều phải có dịch vu hỗ trợ khách hàng, sau khi mua còn phải có các dịch vu như đổi trả, sửa chữa, bảo hành… Đây là một trong những yếu tố góp phần nâng cao khản năng cạnh tranh và sự khác biệt cho doanh nghiệp. Sự đảm bảo đó có phải làm cho sản phẩm của doanh nghiệp khác với đối thủ cạnh tranh; Sự đảm bảo phải cú sức thuyết phuc và hṍp dẫn; Sự đảm bảo phải khẳng định rừ ràng cách thức giải quyết những truc trặc có thể xảy ra như sửa chữa, thay thế, đổi lại hay hoàn lại tiên cho khách hàng. Đó có thể là hành động lá lành đùm lá rách, hỗ trợ các vùng đồng bào dân tộc khó khăn hay chung tay vì Hoàng Sa Trường Sa… Vì vậy, để hưởng ứng lới kêu gọi cuộc vận động: “Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt” thì rất nhiều người đang dần thay đổi suy nghĩ cũng như thói quen mua sắm của mình, góp phần vào sự phát triển bền vững của đất nước.

Với việc tham khảo mô hình TPB, mô hình TAM và một số nghiên cứu khác tạo cơ sở để đề xuất các giả thuyết nghiên cứu cũng như tạo tiền đề để tiến hành nghiên cứu ở chương 2.

Sơ đồ 6: Thuyết hành vi dự định TPB
Sơ đồ 6: Thuyết hành vi dự định TPB

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI LỰA CHỌN HÀNG VIỆT CỦA KHÁCH HÀNG TẠI

SIÊU THỊ CO.OPMART HUẾ

PHỤ LỤC

Phiếu điều tra

Câu 5: Anh/ chị lựa chọn Siêu thị Co.opmart để mua các sản phẩm chất lượng do doanh Việt Nam sản xuất?. Câu 6: Anh chị hãy chỉ ra mức độ đồng ý của mình đối với mỗi tiêu chí dưới đây đối với một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn hàng Việt tại siêu thị Co.opmart Huế. A18 Nhân viên tư vấn tận tình, đáp ứng được nhanh nhu cầu của khách.

A21 Để bảo vệ các doanh nghiệp trong nước anh/ chị sẵn sang bỏ tiền cao. Việc bảo vệ các các doanh nghiệp trong nước không chỉ của chính phủ mà còn liên quan đến hành động cá nhân. Anh/Chị sẽ tiếp tuc mua/sử dung hàng Việt của siêu thị Co.opmart Huế cũng như sẽ giới thiệu cho bạn bè, người thân trong tương lai.

Câu 7: Anh chị có kiến nghị, đề xuất gì với siêu thị nhằm nâng cao hành động mua của.