Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán tại Công ty Cổ phần May Nam Hà giai đoạn 2011-2013

MỤC LỤC

Định hướng phát triển của công ty trong những năm tới

Đối với công ty Cổ phần may Nam Hà, kinh doanh có lãi bảo toàn và phát triển vốn đầu tư tại Công ty và các doanh nghiệp khác, tối đa lợi nhuận, phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh, đem lại lợi ích tối ưu cho các cổ đông, đóng góp cho ngân sách Nhà. - Đa dạng hoá ngành, nghề kinh doanh, mở rộng thị trường trong và ngoài nước, nâng cao năng lực cạnh tranh của toàn Công ty nhằm xây dựng và phát triển thành tập toàn kinh tế có tiềm lực mạnh. Tiếp tục thực hiện tốt phương châm “ Chất lượng hoàn hảo, giao hàng đúng và trước hẹn, tiết kiệm tối đa nguyên phụ liệu” nhằm nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thương trường.

Phấn đấu đạt mục tiêu chất lượng sản phẩm miễn kiểm đối với khách hàng, năng suất lao động tăng và thu nhập bình quân của công nhân lao động tăng cao so với hiện tại năm 2013. Tập trung năng lực sản xuất xuất khẩu chủ yếu vào thị trường Mỹ, đồng thời mở rộng năng lực sản xuất cho thị trường EU, Nhật Bản và một số thị trường khác có tiềm năng. Tiếp tục đầu từ chiều sâu máy móc thiết bị chuyên dùng thế hệ mới, thanh lý máy móc, thiết bị cũ.

Thực hiện tốt công tác đánh giá khách hàng, triển khai Lean, TPM và thực hành 5S nhằm tinh gọn và nâng cao khả năng cạnh tranh và phát triển doanh nghiệp ổn định, bền vững. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ.

Công tác tổ chức tài chính và cơ chế quản lý tài chính của công ty Cổ phần may Nam Hà

Công tác tổ chức tài chính

Công tác tổ chức tài chính và cơ chế quản lý tài chính của công ty Cổ phần may.

Cơ chế quản lý tài chính

Nội dung chủ yếu của cơ chế quản lý tài chính Công ty bao gồm: cơ chế quản lý tài sản; cơ chế quản lý và sử dụng vốn; quản lý tiền lương và lao động; quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận; cơ chế kiểm soát tài chính của doanh nghiệp. Công ty có quyền sở hữu, sử dụng, đầu tư toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu của mình phục vụ đúng mục đích cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty có quyền huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau như: vay ngân hàng, thu hút đầu tư, cổ phiếu, trái phiếu..và tự quản lý, sử dụng vốn với mục đích đúng đắn theo quy định.

Việc chia lương cho người lao động do các Xưởng, Đội thanh toán theo định mức nội bộ, giao khoán sản phẩm hoàn thành trong tháng, quý, năm và quy định chung của pháp luật. Công ty được tự chủ trong việc xây dựng kế hoạch và quyết định các khoản doanh thu và chi phớ trờn cơ sở trỏch nhiệm rừ ràng, cụ thể. Công ty thực hiện việc phân phối lợi nhuận theo đúng quy định của Nhà nước và điều lệ Công ty một cách minh bạch và công bằng.

Các chỉ tiêu sử dụng để phân tích tài chính của công ty

Hệ số vòng quay các khoản phải thu càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của doanh nghiệp càng nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang tiền mặt cao, điều này giúp cho doanh nghiệp nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra sự chủ động trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất. Ngược lại, nếu hệ số này càng thấp thì số tiền của doanh nghiệp bị chiếm dụng ngày càng nhiều, lượng tiền mặt sẽ ngày càng giảm, làm giảm sự chủ động của doanh nghiệp trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất và có thể doanh nghiệp sẽ phải đi vay ngân hàng để tài trợ thêm cho nguồn vốn lưu động này. Vòng quay VLĐ khác nhau đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong các lĩnh vực khác nhau, ví dụ vòng quay VLĐ của các doanh nghiệp kinh doanh thương mại bao giờ cũng phải cao hơn vòng quay VLĐ của các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất, XDCB.

Nhưng nếu chỉ thông qua số lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được trong thời kỳ cao hay thấp để đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh là tốt hay xấu thì có thể đưa chúng ta tới những kết luận sai lầm. Để khắc phục nhược điểm này các nhà phân tích thường bổ xung thêm những chỉ tiêu tương đối bằng cách đặt lợi nhuận trong mối quan hệ với doanh thu đạt được trong kỳ với tổng số vốn mà doanh nghiệp đã huy động vào sản xuất kinh doanh. Bản chất của phương pháp này là tách một tỷ số tổng hợp phản ánh sức sinh lợi của doanh nghiệp như thu nhập trên tài sản (ROA), thu nhập sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) thành tích số của chuỗi các tỷ số có mối quan hệ nhân quả với nhau.

Nếu doanh lợi vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp thấp hơn các doanh nghiệp khác trong cùng ngành thì nhà phân tích có thể dựa vào hệ thống các chỉ tiêu theo phương pháp phân tích Dupont để tìm ra nguyên nhân chính xác. Ngoài việc được sử dụng để so sánh với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành, các chỉ tiêu đó có thể được dùng để xác định xu hướng hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kỳ, từ đó phát hiện ra những khó khăn doanh nghiệp có thể sẽ gặp phải.

Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần may Nam Hà thông qua bảng cân đối kế toán qua 3 năm 2011-2013

Đánh giá khái quát sự biến động về tài sản và nguồn vốn qua Bảng cân đối kế toán

-Để tăng ROE có thể dựa vào tăng ROA, tăng tỷ số Tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu, hoặc tăng cả hai. Để tăng Tỷ số Tổng tài sản trên vốn chủ ta có thể hoặc tăng tổng tài sản, hoặc giảm vốn chủ sở hữu, hoặc vừa tăng tổng tài sản vừa giảm vốn chủ. Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần may Nam Hà thông qua bảng.

Các khoản phải thu ngắn hạn

Các khoản đầu tư tài chính DH

Vốn doanh nghiệp là toàn bộ giá trị tài sản hiện có của đơn vị đang tồn tại trong các giai đoạn, các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Để phân tích, ta so sánh tổng số vốn cuối năm và đầu năm để đánh giá sự biến động về qui mô của công ty, đồng thời so sánh giá trị của tỷ trọng của toàn bộ vốn. (Nguồn: Phòng kế toán) Qua bảng phân tích trên ta thấy rằng trong năm 2012 tỷ trọng các khoản mục có sự thay đổi đáng kể thể hiện qua sự thay đổi về tỷ lệ giữa tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn.

Nguyên nhân là do công ty đã thanh lý một số phương tiện, máy móc thiết bị lạc hậu hoặc không còn hiệu quả. Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của công ty và càng ngày tỷ lệ này càng tăng cao. Nhìn vào biểu đồ 2.2 và kết hợp so sánh với biểu đồ 2.1 ta thấy được tài sản dài hạn của công ty có xu hướng giảm dần qua 3 năm.

Tỷ lệ kết cấu trong tổng số nguồn vốn hiện có tại đơn vị phản ánh tính chất hoạt động kinh doanh của đơn vị đó. Nguồn vốn thể hiện nguông hình thành nên tài sản của doanh nghiệp, tài sản biến động tương ứng với sự biến động của nguồn vốn. Nợ phải trả trong năm 2012 giảm cho thấy tình hình thanh toán công nợ của công ty đang được thực hiện khá tốt.

Nợ phải trả năm 2013 lại tăng hơn năm 2012, điều này cho thấy công tác thanh toán công nợ của công ty có xu hướng xấu đi. Nguyên nhân là do nợ phải trả tăng và tổng nguồn vốn cũng tăng mạnh hơn so với sự gia tăng về mặt con số so với vốn chủ sở hữu. Trước hết ta phân tích về mặt lý thuyết của Bảng cân đối kế toán, nghĩa là xem xét nguồn vốn chủ sở hữu có đủ để tràn trải cho các tài sản cần thiết để phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp không cần phải đi vay hay đi chiếm dụng vốn của bên ngoài.

Vốn không bị chiếm dụng của doanh nghiệp bao gồm tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp loại trừ các khoản phải thu, tạm ứng và các khoản thế chấp, ký quỹ, ký cược. Vốn không bị chiếm dụng > Nguồn vốn chủ sở hữu, nghĩa là nguồn vốn thực có của công ty không đủ để trang trải cho tài sản hiện hành. Tuy nhiên tình trạng này là điều tất yếu ở tất cả các doanh nghiệp, khó có một doanh nghiệp nào chỉ sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu để trang trải mọi chi phí trong kinh doanh mà không cần những nguồn tài trợ.

NỢ PHẢI TRẢ