MỤC LỤC
Sự phân biệt đối xử nguy hiểm ở chỗ, nó không chỉ biến một nhóm thiểu số thành nạn nhân, mà nó biến cả xã hội thành thủ phạm, khi người ta phân tách nhóm, tạo ra đặc quyền của đa số và đong đếm phẩm giá từng người dựa trên việc người đó khác biệt so với số đông như thế nào, và bình thường hóa, biến nó thành sự hiển nhiên, tiêu chuẩn (ISEE; 2/2016). Các tình huống có thể xuất phát từ việc các quy định pháp luật thiếu nhạy cảm với LGBT, hoặc các quy định pháp luật không có chủ đích tạo ra phân biệt đối xử, nhưng người giữ chức trách lại là nguyên nhân chính dẫn tới những khó khăn, cản trở trong việc thực thi các quyền, nghĩa vụ của người LGBT (ISEE; 2/2016).
Nhìn nhận bản thân: Đây là khoảng thời gian khởi đầu – khi người đồng tính nam bắt đầu đặt những câu hỏi cho mình, tiến dần đến bước công nhận bản thân và cân nhắc xem có nên nói cho những người quanh mình biết hay không. Với cả những người thân và người mới quen, người đồng tính nam chủ động hơn trong việc tâm sự về cuộc sống đời thường của một người LGBT, tùy theo nơi chốn và thời điểm mà họ chọn.
Theo tiến sĩ, bác sĩ Trần Tuấn - giám đốc trung tâm Nghiên cứu Đào tạo và phát triển cộng đồng: "Hiện tượng đồng giới giả do a dua, đua đòi, mang tính tập nhiễm hay bị ảnh hưởng… là có thực. => Ảnh hưởng của các nhân tố tâm lý – xã hội đến sự hòa nhập cộng đồng của người đồng tính nam là sự tác động từ bản thân, gia đình, bạn bè và pháp luật đến người đồng tính nam, những tác động đó có thể là tích cực hoặc tiêu cực.
Là một trong bảy nước châu Á đã ký kết vào tuyên bố bảo vệ quyền lợi cho cộng đồng LGBT của Liên Hợp Quốc, và các quan chức nghành du lịch của nước này đã tiếp thị tới những khách du lịch đồng tính bằng cách giới thiệu trên các trang web du lịch rằng: “Thái Lan ủng hộ mọi phong cách sống”. Nhiều nước tuy chưa hợp pháp hóa hôn nhân đồng tính nhưng đã thông qua luật về quyền của người đồng tính như: Đức (2001), Phần Lan (2002), Thụy Sĩ (2007), vương quốc Anh (2014)… Có trên 44 nước chấp nhận cho hai người đồng giới đăng ký sống hợp pháp cùng nhau dưới những hình thức hôn nhân dân sự, quan hệ có đăng ký, quan hệ gia đình… nghĩa là có đủ quyền lợi như vợ chồng dị tính khác, trong đó nhiều cặp đồng tính nhận con nuôi hoặc sinh con bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo từ tinh trùng/trứng của một trong hai người.
Pháp luật Việt nam không có luật cấm quan hệ tình dục đồng tính nhưng Luật hôn nhân và gia đình cấm hôn nhân đồng giới.
Hậu quả của thành kiến, kỳ thị và phân biệt đối xử có thể khiến cho nhiều người đồng tính thường xuyên gặp vấn đề tâm lý lo âu, áp lực, căng thẳng dẫn đến trầm cảm, thậm chí một tỷ lệ cao từng có ý định và nỗ lực tự tử (BuzzFeed ; 2016). Người đồng tính nam chọn bố mẹ là người đầu tiên họ chia sẻ về giới tính thật của mình là 24/93 nguời trong đó: 17/24 người cho biết hiện tại họ sống với giới tính thật của bản thân chiếm 32,7%; 4/24 người cho biết hiện nay họ không sống với giói tính thật của mình chiếm 16,7%; số ít người đồng tính nam cho biết hiện nay họ không biết bản thân có sống với giới tính thật của mình không là 3/24 người chiếm tỷ lệ 17,6%. Trong khảo sát của tôi thì có 8/93 người đồng tính nam lựa chọn chia sẻ với anh/chị/em, trong đó 5/8 người cho biết hiện nay họ sống với giới tính thật của mình chiếm tỷ lệ 9,6%; 2/8 người không sống với giới tính thật của họ chiếm 8,3%; 1/8 người không biết hiện nay mình có sống với giới tính thật của bản thân hay không chiếm tỷ lệ 5,9%.
Điều đó được thể hiện qua những câu ca dao, tục ngữ từ xa xưa: Trai nam nhi chí ở bốn phương; Đầu đội trời, chân đạp đất… và khi họ không được như sự kỳ vọng của gia đình và xã hội, họ cảm thấy mình khác biệt so với những gì được dạy và họ đâm ra sợ hãi bản thân. Không có một sự chắc chắn nào để nói người đồng tính nên công khai hay không công khai trong hoàn cảnh này hoặc hoàn cảnh kia, mỗi người phải tự quyết định cho mình.Và chính những yếu tố này dẫn đến rào cản trong việc bộc lộ cảm xúc cũng như giới tính thật của người đồng tính nam, họ e dè, đau khổ, dằn vặt bản thân. (Chị Nguyễn Thị Thu Nam; nghiên cứu viên cao cấp của ISEE) Trong tình yêu, chúng ta luôn có nhiều cách để thể hiện tình cảm với đối phương như: nắm tay, ôm, hôn… Người đồng tính nam cũng có rất nhiều cách để thể hiện tình cảm với người yêu/bạn đời của mình.
Số người đồng tính nam cho biết bạn bè sử dụng cách ứng xử trên rất thường xuyên họ là 13/93 người trong đó: 8/13 người cho biết hiện tại họ sống với giới tính thật của mình chiếm 15,4%; 2/13 người trả lời hiện nay họ không sống với giới tính thật của bản thân chiếm 8,3%; 3/13 người không biết hiện nay mình có sống với giới tính thật của bản thân hay không chiếm 14,0%. Số người đồng tính nam cho biết bạn bè ủng hộ giới tính thật của họ là 6/93 người trong đó: 3/6 người cho biết hiện tại họ sống với giới tính thật của bản thân chiếm 5,8%; 2/6 người không sống với giới tính thật của họ chiếm 8,3%; 1/6 người phân vân không biết hiện tại bản thân đã sống với giới tính thật của mình hay chưa chiếm 5,9%. Có thể nói sự phát triển của khoa học công nghệ, các kênh thông tin xã hội, đặc biệt việc hoạt động nhiệt tình của nhóm người chống phân biệt sự kỳ thị đối với người đồng tính nam hiện nay có những ảnh hưởng không nhỏ đến sự nhìn nhận, thái độ của người thân và bạn bè người đồng tính.
Mặc dù có ý định công khai giới tính thật của bản thân nhưng chỉ có 8/18 người cho biết hiện nay họ sống với giới tính thật của mình chiếm 15,4%; 6/18 người cho biết họ không sống với giới tính thật của mình chiếm 25%; 4/18 người phân vân không biết hiện tại bản thân đã sống với giới tính thật của mình hay chưa chiếm 23,5%.
Tại một cuộc đối thoại trực tuyến, bộ trưởng Tư pháp Hà Hùng Cường cho biết "cá nhân tôi cho rằng, việc công nhận hay không công nhận hôn nhân đồng tính cần phải dựa trên những nghiên cứu hết sức cơ bản, những đánh giá tác động nghiêm túc trên rất nhiều khía cạnh xã hội và pháp lý như quyền tự do cá nhân, sự tương thích với văn hóa, tập quán của xã hội và gia đình Việt Nam, tính nhạy cảm, hậu quả xã hội của quy định pháp luật…. Trong số 9/93 người đồng tính nam tham gia khảo sát cho biết họ rất quan tâm đến các chính sách của pháp luật về người đồng tính thì có: 5/9 người cho biết hiện tại họ sống với giới tính thật của mình chiếm 9,6%; số người đồng tính nam trả lời hiện tại họ không sống với giới tính thật của mình là 3/9 người chiếm 12,5%; 1/9 người cho biết họ không biết hiện nay bản thân đã sống với giới tính thật của mình chưa chiếm 5,9%. Trong tổng số 33/93 người đồng tính nam tham gia khảo sát trả lời trước các quy định của pháp luật về người đồng tính họ có suy nghĩ tích cực hơn thì có: 19/33 người cho biết hiện nay họ sống với giới tính thật của bản thân chiếm 36,5%; 8/33 người cho biết hiện nay họ không sống với giới tính thật của mình chiếm 33,3%; số người còn lại trả lời họ không biết hiện nay bản thân đã sống với giới tính thật của mình hay chưa là 6/33 người chiếm 35,3%.
Trong số 41/93 người đồng tính nam trả lời dù pháp luật chưa thừa nhận giới tính thứ ba nhưng điều đó không ảnh hưởng gì đến cảm xúc của họ thì có: 24/41 người cho biết hiện họ sống với giới tính thật của bản thân chiếm 46,2%; số người cho biết hiện nay họ không sống với giới tính thật của bản thân là 9/41 chiếm 37,5%; 8/41 người trả lời hiện nay họ không biết bản thân đã sống với giới tính thật hay chưa chiếm 47,1%.
Đề tài: “ Ảnh hưởng của các nhân tố tâm lý - xã hội đến sự hòa nhập cộng đồng của người đồng tính nam tại khu phố Hàng Bài – quận Hoàn Kiếm – thành phố Hà Nội”.