Quy hoạch chung xây dựng đô thị Thị xã Phủ Lý, tỉnh Hà Nam

MỤC LỤC

Hớng thoát: Thị xã hình thành từ bãi bồi ven các sông, địa hình thấp trũng bị chia cắt nên hớng thoát nớc phụ thuộc vào địa hình tự nhiên hình thành nhiều lu vực

+ Đông sông Đáy: Lu vực từ đờng sắt ra sông Đáy tiêu ra cống qua đê đã có sau nhà máy bia. - Tây sông Đáy các dân c ở ven đê và Quốc lộ 21 tiêu ra cánh đồng sau đó ra trạm bơm Ngòi Ruột và ra trạm bơm Thịnh Châu.

Hệ thống thoát: Của Thị xã Phủ Lý thuộc loại hệ thống cống chung (nớc ma nớc thỉa đều thoát chung) - Trong những năm vừa qua Thị xã Phủ Lý đã cải tạo, xây

- Đông đờng sắt tiêu ra hồ Chùa Bầu và tiêu ra các ao hồ trũng là trạm bơm Phủ Lý. - Bắc sông Đáy tiêu ra trạm bơm Phù Đan - Bắc Châu Giang ra trạm Lạc Tràng.

Giao thông

Thị xó Phủ lý là cửa ngừ phớa Nam của thủ đụ Hà Nội, nằm trờn giao điểm của QL1A và QL21A, do vậy có hệ thống giao thông đối ngoại thuận tiện bằng đờng bộ. Tuy nhiên cũng chịu tác động ngợc lại của hệ thống giao thông này đối với môi trờng cũng nh mức độ an toàn giao thông cho ngời và phơng tiện tham gia giao thông trên tuyến đờng cũng nh các tuyến đờng giao cắt QL của đô thị.

Bảng 2.4.  Thống kê các tuyến đờng nội thị
Bảng 2.4. Thống kê các tuyến đờng nội thị

CÊp níc

Tuyến đờng sắt thống nhất chạy qua trung tâm, chia cắt thị xã thành hai khu vực riêng biệt gây cản trở tới sự giao lu giữa 2 khu. Nớc sông Nhuệ bị ô nhiễm bởi chất thải của khu vực Hà Nội, Hà Đông. Vào thời điểm tháng 12 năm 2001, nớc sông Nhuệ bị ô nhiễm nặng có hiện tợng cá ngáp vào bờ.

Tất cả các mẫu xét nghiệm đều không đạt tiêu chuẩn về phơng diện vi sinh và hoá sinh.

Cấp điện

Tuyến điện 6Kv số 4: Tiết diện dây dẫn AC 70, chiều dài ∼ 7Km, cấp điện cho khu phía Đông và phía Bắc thị xã, ngoài ra còn có nhánh rẽ đi cấp điện cho khu Lam Hạ - Tân Tiến của huyện Duy Tiên. Lới điện hạ thế ở khu vực các xã Thanh Sơn, Châu Sơn và khu vực ngoại thị chủ yếu vẫn là lới điện tạm, do đó cần phải quy hoạch cải tạo lại mới đảm bảo đáp ứng đợc cho nhu cầu phát triển và an toàn cấp điện của các hộ phụ tải ở những khu vực này. Trạm 110Kv Phủ Lý hiện chỉ cấp điện cho các tuyến 35Kv, các đầu phân áp 10Kv và 22Kv cha đợc sủ dụng nên công suất các máy biến áp không đợc khai thác hợp lý.

Lới điện hạ thế hiện có ở nhiều nơi vẫn còn là lới điện tạm, cần phải có quy hoạch cải tạo xây dựng lại mới đáp ứng đợc cho nhu phát triển kinh tế xã hội của khu vực. Cùng với việc phát triển đô thị Phủ Lý, cần thiết phải cải tạo chỉnh trang lới điện chiếu sáng để tạo bộ mặt khang trang cho đô thị và bảo đảm an ninh trật tự xã hội, an toàn giao thông đô thị.

Định hớng phát triển không gian đô thị 3.1. Định hớng phát triển không gian

Định hớng quy hoạch hạ tầng kỹ thuật 1.Giao thông

Theo Chiến lợc phát triển đờng sắt quốc gia và Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Hà Nam giai đoạn 1999-2010 và định hớng đến năm 2020 cha đề xuất việc xây dựng tuyến đờng sắt ra khỏi đô thị mà chỉ kiến nghị chuyển ga Phủ Lý về Bằng Khê, cách ga cũ 3km. Quốc lộ 21A: Dự kiến nâng cấp đoạn qua đô thị thành đờng đô thị, hớng tuyến mới sẽ chạy theo tuyến đờng vành đai phía tây và 1 đoạn vành đai phía đông, nối thẳng ra nút giao đờng cao tốc cầu Giẽ – Ninh Bình và Quốc lộ 21. Giao thông nội thị đợc chia làm 3 khu chính: Khu đô thị cũ(khu phía Đông sông. Đáy) Khu đô thị mới I xây dựng theo quy hoạch năm 1997 (khu phía Tây sông Đáy) và khu đô thị mới II phát triển theo quy hoạch điều chỉnh (Khu phía Nam và 1 phần phía.

Tuy nhiên trong đợt đầu các tuyến đờng phải đợc xác định lộ giới, cắm mốc các tuyến đờng quy hoạch, phục vụ việc quản lý xây dựng đô thị, hạn chế tối đa việc giải toả, phá dỡ khi xây dựng đờng trong tơng lai và làm cơ sở để cấp phÐp x©y dùng. + Tuyến đờng nối ra ga mới: hớng tuyến bắt đầu từ đờng Lê Chân cắt đờng Tr- ờng Chinh song song với đờng Trần Hng Đạo – gặp đờng 62 đi Lý Nhân, từ đoạn này nhập vào đờng 62 nối thẳng ra đờng cao tốc Cầu Giẽ – Ninh Bình. Các khu vực dân c phân tán tại khu vực này sử dụng các trạm xử lý cục bộ (theo dạng hệ thống thoát nớc phân tán). Khu vực Phù Vân sử dụng hệ thống thoát nớc phân tán với các trạm xử lý cục bộ công suất nhỏ cho từng khu vực dân c. Mạng lới cống thoát nớc bẩn độ sâu chôn cống tối thiểu là 1,2m, độ sâu chôn cống tối đa là 5m, tại các vị trí có chiều sâu chôn cống quá lớn bố trí các trạm bơm chuyển tiếp. Hệ thống các công trình đầu mối bao gồm:. Nớc bẩn sau khi xử lý đợc xả vào hệ thống kênh tiêu thuỷ lợi và. đổ về phía Nam thị xã. Trạm xử lý M2 đặt tại phía Đông Nam thị xã, công xuất 9.000 m3/ngày đêm Nớc bẩn sau khi xử lý đợc xả vào kênh thuỷ lợi phía Nam thị xã. Các yêu cầu về chất lợng nớc bẩn:. Nớc bẩn của các xí nghiệp công nghiệp phải đợc xử lý đạt tiêu chuẩn loại C của TCVN 5945 - 1995 trớc khi đổ vào hệ thống cống thu gom nớc bẩn. Riêng nớc thải trạm xử lý M3 trớc khi xả. a.3) Giải pháp quy hoạch trong giai đoạn đầu.

Trong giai đoạn đầu khi các cụm dân c mới hình thành thì hệ thống thoát nớc bẩn của từng tiều khu sẽ đợc xây dựng và tạm thời đổ vào công thoát nớc ma (có đờng kính tơng đơng từ 600mm trở lên). Khi mạng lới đờng cống chính thoát nớc bẩn hình thành thì mạng lới thoát nớc bẩn tiểu khu sẽ đợc đấu nối vào tuyến cống chính. Trờng hợp khu vực xây dựng khu dân c mới đã có tuyến cống thoát nớc bẩn chính chạy qua thì mạng lới cống thoát nớc bẩn tiều khu sẽ đợc đấu nối trực tiếp vào tuyến cèng chÝnh. Với các khu dân c cũ thì hệ thống các tuyến cống bao và giếng tách nớc sẽ đợc xây dựng tại các điểm xả để tách nớc bẩn đa di xử lý. b) Quy hoạch hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn b.1) Tiêu chuẩn và nhu cầu. Tiêu chuẩn Nhu cầu. b.2) Định hớng quy hoạch hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn. Chất thải rắn công nghiệp cần đợc thu gom, phân loại ngay tại nguồn thải. Các chất thải có thể tái chế hoặc tái sử dụng sẽ đợc dùng lại. Các chất thải thông thờng sẽ đợc đa về các khu xử lý chất thải rắn theo quy hoạch. Các chất thải rắn độc hại sẽ đợc thu gom và đa về khu xử lý chất thải độc hại. Chất thải rắn sinh hoạt đợc thu gom về các bãi xử lý chất thải rắn. Trong quá trình thu gom tiến hành công tác phân loại sơ bộ chất thải rắn thành 2 loại: chất thải vô cơ và chất thải hữu cơ. Chất thải sau khi phân loại sơ bộ sẽ đợc đa về các công trình xử lý chất thải rắn phù hợp. Khu xử lý chất thải rắn dự kiến bố trí tại thung Đám Gai thuộc huyện Thanh Liêm cách thị xã khoảng 7 - 8 km. Tại khu xử lý này có bố trí một khu riêng để xử lý chất thải độc hại. Phơng pháp xử lý chất thải rắn bao gồm chôn lấp hợp vệ sinh và nhà máy chế biến phân rác. Chất thải y tế cần có một dự án riêng để xử lý, chất thải bệnh phẩm đợc thu gom bằng các thùng thu gom kín và đa về một trạm thiêu đốt chất thải rắn. Trạm thiêu đốt này có thể đặt tại bệnh viện đa khoa Tỉnh hoặc ở Bệnh viện Lao. c) Các vấn đề vệ sinh môi trờng khác.

Bảng quy định lộ giới các tuyến đờng chính
Bảng quy định lộ giới các tuyến đờng chính

Nội dung quy hoạch xây dựng đợt đầu

Mục tiêu

Di chuyển các khu vực nghĩa địa nằm rãi rác trong địa bàn thị xã về các khu nghĩa trang của thị xã. Xây dựng khu nghĩa trang phía Tây diện tích 5,5 ha đặt tại phía Tây của thị xã. Lập dự án xây dựng khu nghĩa trang mới nằm ở phía Tây Bắc thị xã thuộc khu vực xã Ba Sao huyện Kim Bảng, với quy mô khoảng 7 – 10ha, cách thị xã khoảng 15 km,.

Quy hoạch sử dụng đất đai

Đối với khu đô thị cũ: khai thác hiệu quả các khu đất còn trống trong Nội thị cho phát triển đô thị (Công trình công cộng, cây xanh sân vờn, nhà ở, ). Đặc biệt khai… thác các khu đất trống hoặc đất sử dụng kém hiệu quả trong các ô phố cho tổ chức cây xanh sân vờn, sinh hoạt giao tiếp, văn hoá thể thao của đơn vị ở đồng thời nâng cao môi trờng cho khu ở. − Phát triển khu đô thị mới sinh thái tại khu vực bắc sông châu (gần thôn đờng ấm, Hoà lạc xã Lam Hạ).

− Khu hồ nớc Lam hạ phía Đông đờng sắt khai thác tổ chức vui chơi giải trí và các hoạt động sinh thái của đô thị. − Khu vực Nam Thanh Châu giáp QL 1A cũ về phía Đông: phát triển các khu ở mới (tái định c) cho đô thị.

Bảng 4.3.  Các khu công nghiệp dự kiến đến 2010.
Bảng 4.3. Các khu công nghiệp dự kiến đến 2010.