Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Sản xuất Thương mại và Dịch vụ Quảng Phát

MỤC LỤC

Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Sản xuất Thơng mại và Dịch vụ Quảng Phát

+ Phòng Hành chính: Nhiệm vụ chính là giúp Giám đốc đốc trong việc quản lý nhân sự, tổ chức thực hiện và giám sát việc thực hiện những nội quy, quy chế do Công ty đề ra, …. + Phòng Kinh doanh: Giúp Giám đốc trong việc xây dựng, tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các kế hoach sản xuất kinh doanh của Công ty. Ví dụ, tham mu cho lãnh đạo trong việc lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thụ, mở rộng thị trờng, tìm kiếm các nhà cung cấp, tổ chức thực hiện các chính sách tiêu thụ sản phẩm, ….

+ Phòng Kế toán: Chức năng chính của Phòng Kế toán là thu nhận, xử lý, cung cấp thông tin một cách đầy đủ, kịp thời về tình hình hiện có của tài sản, sự biến động của tài sản trong Công ty cho các nhà quản lý Công ty để phục vụ cho việc ra các quyết định và cung cấp cho các cơ quan quản lý Nhà nớc, các nhà đầu t,…. Ngoài ra, cũng giúp Giám đốc trong việc giám sát tình hình sử dụng tài sản, nguồn vốn có đúng mục đích, có hiệu quả hay không và trên cơ sơ đó t vẫn cho lãnh đạo Công ty trong việc huy động, sử dụng vốn sao cho có hiệu quả. + Phân xởng sản xuất: Là bộ phận chuyên trách trực tiếp sản xuất sản phẩm, ngời đứng đầu là Quản đốc phân xởng, trực tiếp quản lý và chỉ đạo thủ kho, các tổ sản xuất, tổ cơ khí sửa chữa.

- Hình thức kế toán: Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán, Công ty đã áp dụng hình thức Nhật ký… chung. + Ghi chép, phản ánh đầy đủ, thời số hiện có và tình hình luân chuyển của vật t cả về giá trị và hiện vật, tính toán đúng trị giá vốn thực tế của vật t (nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ) xuất kho. Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua vật t, mua TSCĐ, kế hoạch sử dụng vật t cho sản xuất, cho bán hàng, cho quản lý doanh nghiệp,….

+ Ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu một cách chính xác và đầy đủ, kịp thời về số lợng, hiện trạng, giá trị của TSCĐ hiện có, tình hình biến động của TSCĐ. + Tổ chức hạch toán đúng thời gian, số lợng, chất lợng và kết quả của ng- ời lao động, tính đúng, kịp thời tiền lơng và các khoản liên quan khác cho ngời lao động. Tính toán, phân bổ hợp lý, chính xác chi phí tiền lơng, tiền công và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tợng sử dụng liên quan….

Sơ đồ quy trình sản xuất Vỉ nớng thực phẩm
Sơ đồ quy trình sản xuất Vỉ nớng thực phẩm

Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Sản xuất Thơng mại và Dịch vụ Quảng Phát

Sản phẩm Vỉ nớng thực phẩm của Công ty có cấu tạo khá đơn giản: Chỉ gồm hai loại nguyên vật liệu chính là dây thép và tôn lá, không có vật liệu phụ. Ví dụ, nguyên liệu dây thép thì bao gồm có dây thép cỡ Φ 1, dây thép cỡ Φ 1.5, Mỗi thứ nguyên vật liệu phải đ… ợc sử dụng đúng với kích cỡ của sản phẩm. Nếu chi phí vận chuyển, bốc dỡ do bên bán chịu thì trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho chỉ bao gồm trị giá mua – là giá bán ghi trên hóa.

Trong trờng hợp đặc biệt, phải nhập lại nguyên vật liệu trớc đó (có thể do thay đổi đơn đặt hàng, hoặc do thừa) thì trị giá vốn của nguyên vật liệu nhập lại kho sẽ bằng trị giá vốn xuất kho trớc đó. Đáp ứng yêu cầu quản lý chi tiết nguyên vật liệu, kế toán chi tiết nguyên vật liệu ở Công ty có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh, cung cấp thông tin về tình hình tăng, giảm, tồn kho của nguyên vật liệu một cách chi tiết tới thứ nguyên vật liệu trên cả hai chỉ tiêu hiện vật và giá trị. Xuất phát từ đặc điểm sản xuất sản phẩm của Công ty: Chỉ sản xuất một loại sản phẩm ( Vỉ nớng thực phẩm), nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất không nhiều nên Công ty đã sử dụng ph… ơng pháp Ghi thẻ song song để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu.

Thủ kho dựng Thẻ kho ( biểu II.4) để theo dừi tỡnh hỡnh biến động của từng thứ nguyên vật liệu về mặt hiện vật, nhằm xác định căn cứ cho việc tồn kho dự trữ nguyên vật liệu, đồng thời cũng xác định đợc trách nhiệm vật chất của thủ kho. Thẻ kho do phòng kế toán lập ra và ghi các chỉ tiêu: Tên, nhãn hiệu, quy cách, đơn vị tính, mã số nguyên vật liệu sau đó giao cho thủ kho để ghi chép hàng ngày. Hàng ngày khi có nghiệp vụ nhập (xuất) nguyên vật liệu phát sinh sau khi thực hiện công việc nhập kho (xuất kho) thủ kho sẽ ghi số lợng thực nhập (thực xuất) vào phiếu nhập kho (phiếu xuất kho).

Hàng tuần, nhân viên kế toán xuống kho để kiểm tra việc ghi chép của thủ kho, đồng thời ký xác nhận vào thẻ kho và nhận các phiếu nhập kho, phiếu xuất kho về phòng kế toán. Còn đối với phiếu xuất kho, để giúp cho việc tính “Đơn giá” cho từng phiếu xuất đợc đơn giản, kế toán sử dụng chỉ tiêu số lợng trên phiếu xuất kho để ghi vào sổ chi tiết nguyên vật liệu và từ sổ chi tiết nguyên vật liệu tính ra. Đơn đặt hàng sau khi đợc ký kết, bộ phận sản xuất có nhiệm vụ lên kế hoạch sản xuất, tính toán số nguyên vật liệu đầu vào cần thiết, quy cách, chủng loại, để trình Giám đốc.

Sơ đồ luân chuyển chứng từ, ghi sổ kế toán quy trình nhâp nguyên vật liệu
Sơ đồ luân chuyển chứng từ, ghi sổ kế toán quy trình nhâp nguyên vật liệu

Hợp đồng mua bán hàng hóa

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty

Để phát huy hơn nữa vai trò của kế toán nguyên vật liệu trong quản lý, tôi xin đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu. Vật t, hàng hóa nói chung và nguyên vật liệu nói riêng cần phải đợc kiểm tra kỹ lỡng trớc khi nhập kho để xem xét loại hàng nhập kho có đúng, đủ với những điều khoản ghi trong hợp đồng mua hàng hay không, tránh tình trạng nhập kho phải những hàng kém chất lợng, sai quy cách hoặc là nhập không đủ số lợng so với thực mua. - ý kiến của Ban kiểm nghiệm: Ghi rõ ý kiến về số lợng, chất lợng, nguyên nhân đối với nguyên vật liệu không đúng số lợng, quy cách, phẩm chất và cách xử lý;.

Trong trờng hợp nguyên vật liệu không đúng với số lợng, quy cách, phẩm chất so với chứng từ hóa đơn, thì lập thêm một liên nữa và kèm theo các chứng từ liên quan để gửi cho đơn vị bán nhằm giải quyết. Điều đú thể hiện ở chỗ, cuối kỳ kế toán bộ phận sản xuất (Phân xởng sản xuất) không nhất thiết phải báo cáo số nguyên vật liệu thừa lại cuối kỳ, trừ trờng hợp thừa quá nhiều, nhng Công ty lại khụng quy định rừ ràng mức thừa bao nhiờu thỡ đợc coi là “thừa quỏ nhiều”. Nguyên nhân có thể là do xuất kho trong kỳ quá nhiều, do tiến độ sản xuất chậm (có thể do mất điện thờng xuyên trong kỳ, máy móc hỏng, lao động thiếu, năng xuất lao động giảm, ).

Nợ TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (trị giá vật liệu thừa cuối kỳ) Có TK 152- Nguyên liệu, vật liệu (trị giá vật liệu thừa cuối kỳ) Ba là, cần phải xây dựng một hệ thống danh điểm vật t. Xây dựng danh điểm vật t là việc quy định những ký hiệu cho từng thứ vật t một cách khoa học, phù hợp với từng thứ vật t; đảm bảo đợc tính dễ nhớ, dễ nhận diện, dễ kiểm tra. Mặt khác, Công ty thờng xuyên sản xuất theo các đơn đặt hàng, mỗi đơn đặt hàng có những yêu cầu khác nhau về kích cỡ, chủng loại, chất lợng của từng thứ nguyên vật liệu sử dụng.

Nhiều doanh nghiệp hiện nay cũng đã mạnh dạn đầu t nhằm tin học hóa công tác quản lý, kế toán, cho phép nâng cao hiệu quả quản lý đồng thời tiết kiệm đợc chi phí sản xuất kinh doanh, qua đó tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Công ty TNHH Sản xuất Thơng mại và Dịch vụ Quảng Phát là một doanh nghiệp nhỏ, cho nên công tác quản lý và kế toán ở Công ty cũng không quá phức tạp nh các doanh nghiệp có quy mô lớn. Đề tài “Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty TNHH Sản xuất Thơng mại và Dịch vụ Quảng Phát” đợc nghiên cứu với mục đích chủ yếu là góp phần hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Sản xuất Thơng mại và Dịch vụ Quảng Phát.