Thực trạng kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại AASC

MỤC LỤC

Đội ngũ nhân viên

Công ty luôn tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, trau dồi đạo đức nghề nghiệp cho các KTV và cán bộ của Công ty,chuyên nghiệp hoá, quốc tế hoá đội ngũ KTV, nhân viên nhằm cung cấp dịch vụ có chất lượng cao có thể cạnh tranh với các Công ty kiểm toán quốc tế. Hàng năm, AASC kết hợp với một số Công ty kiểm toán nước ngoài (PWC, KPMG, Ernst & Young, Delloite…) và các tổ chức kế toán kiểm toán khác tổ chức các khóa đào tạo và bồi dưỡng cho cán bộ của mình tại các nước Châu Âu (Đức, Hà Lan, Anh, Italia, ..) và các nước Châu Á (Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Singapore…).

Bảng 1.3: Cơ cấu đội ngũ nhân viên trong Công ty
Bảng 1.3: Cơ cấu đội ngũ nhân viên trong Công ty

Phương pháp tiếp cận kiểm toán và quy trình kiểm toán

Sau khi KTV hoàn thành việc thu thập thông tin và thể hiện trên các giấy làm việc (GLV), trưởng nhóm tiến hành soát xét nhằm đảm bảo các kỹ thuật thu thập đúng quy đinh, thông tin thu được phù hợp, cần thiết cho công việc kiểm toán. Kết thúc quá trình kiểm toán, trưởng nhóm có trách nhiệm soát xét các tổng hợp công việc của KTV, xem xét lại các bằng chứng kiểm toán đã thu thập cùng các nhận xét đánh giá của các KTV khác để đảm bảo tính chính xác của kết luận kiểm toán, sau đó chuyển Hồ sơ kiểm toán lên Lãnh đạo phòng.

Sơ đồ 1.2: Quy trình kiểm toán tại AASC 1.6 Kiểm soát chất lượng kiểm toán
Sơ đồ 1.2: Quy trình kiểm toán tại AASC 1.6 Kiểm soát chất lượng kiểm toán

THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG – THU TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH

Vai trò của kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính

Trong quá trình thực hiện kiểm toán, trưởng nhóm phải giám sát rất chặt chẽ tiến độ thực hiện công việc, các thủ tục kiểm toán mà KTV áp dụng, cách ghi chép GLV của KTV đặc biệt là việc tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp. Có thể nói, Bán hàng – thu tiền là một bộ phận quan trọng tạo nên bức tranh tài chính của doanh nghiệp, do vậy những người sử dụng thông tin tài chính đòi hỏi KTV phải có kết luận chính xác về các thông tin này.

Trình tự kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền tại AASC

Đối với khách hàng mới, hàng năm AASC tiến hành gửi thư chào hàng tới những đơn vị có nhu cầu kiểm toán trong đó bày tỏ nguyện vọng được kiểm toán, giới thiệu tổng quan về Công ty kiểm toán AASC, kinh nghiệm của AASC trong hoạt động cung cấp các dịch vụ chuyên ngành, nhân sự, trụ sở và các chi nhánh của AASC tại Việt Nam, danh sách khách hàng chọn lọc, nội dung kiểm toán, hồ sơ pháp lý. Nhận biết rừ tầm quan trọng của cụng việc này trờn cơ sở tuõn thủ CMKT Việt Nam số 310 đã hướng dẫn “kiểm toán viên phải có hiểu biết cần thiết, đầy đủ về tình hình kinh doanh nhằm đánh giá và phân tích được các sự kiện, nghiệp vụ và thực tiễn hoạt động của đơn vị được kiểm toán mà theo kiểm toán viên thì có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính, đến việc kiểm tra của kiểm toán viên hoặc đến báo cáo kiểm toán”, tại AASC việc thu thập thông tin về hoạt động kinh doanh của khách hàng rất được chú trọng.

Chương trình kiểm toán

Thực trạng kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền do AASC thực hiện tại hai khách hàng : Công ty TNHH LT và Công ty CP GS

  • Thực hiện kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền

     Đối với Công ty TNHH LT là khách hàng mới, khi tìm hiểu và biết Công ty có nhu cầu kiểm toán, AASC đã tiến hành gửi thư chào hàng trong đó bày tỏ nguyện vọng được kiểm toán, giới thiệu tổng quan về Công ty kiểm toán AASC, kinh nghiệm của AASC trong hoạt động cung cấp các dịch vụ chuyên ngành, nhân sự, trụ sở và các chi nhánh của AASC tại Việt Nam… Sau một thời gian thì AASC nhận được thư mời kiểm toán của Công ty TNHH LT. Các nguyên nhân gây biến động doanh thu (đặc biệt biến động giảm so với kế hoạch hoặc cùng kỳ) có được báo cáo ngay lập tức cho Ban lãnh đạo để có các biện pháp điều chỉnh kịp thời không?. Cú theo dừi riờng biệt từng khoản phải thu khỏch hàng khụng?  21. Các khoản công nợ được đối chiếu … một lần. Các bản đối chiếu công nợ có được Ban lãnh đạo xem xét trước khi gửi đi hay không?. Ngoài bộ phận kế toỏn, cú bộ phận nào khỏc quản lý, theo dừi. và lập các báo cáo về việc bán hàng không?. Các khoản công nợ có gốc là đồng tiền khác đồng tiền hạch. toỏn cú được theo dừi chi tiết theo nguyờn tệ khụng?. Số dư các khoản phải thu có gốc là đồng tiền khác đồng tiền. hạch toán có được đánh giá lại theo tỷ giá cuối kỳ không?. Công ty có quy định cụ thể về tiêu thức xác định các khoản nợ. chậm trả, nợ khó đòi hoặc các khoản được phép xóa nợ ?. Cỏc khoản phải thu cú được theo dừi chi tiết theo tuổi nợ để kịp. thời phát hiện và quản lý thu hồi nợ không?. Người chịu trỏch nhiệm ghi sổ kế toỏn theo dừi cỏc khoản cụng. nợ phải thu có tham gia vào việc bán hàng, lập hóa đơn không?. Việc thu hồi nợ có được giao cho một bộ phận/người đôn đốc. thực hiện không?. Công ty có các biện pháp cụ thể để thu hồi nợ chậm trả, nợ khó. Các khoản phải thu khó đòi có được lập dự phòng không?. Kết quả tìm hiểu cho thấy việc KSNB đối với bộ phận bán hàng được Công ty TNHH LT thiết kế khá chặt chẽ và phù hợp, vận hành cũng khá hiệu quả. Do vậy, KTV TTL đưa ra kết luận: Hệ thống KSNB của Công ty TNHH LT: Khá. Rủi ro kiểm soát ở mức trung bình. *Xác định mức trọng yếu tổng hợp. Trên cơ sở Bảng quy định về mức trọng yếu mà Công ty AASC đã xây dựng, KTV thực hiện ước lượng ban đầu về mức trọng yếu đối với khoản mục doanh thu tại Công ty CP GS và Công ty TNHH LT như sau:. Chỉ tiêu Mức độ trọng yếu. Giá trị tối thiểu. Giá trị tối đa Giá trị theo BCTC Doanh thu Công ty. Tiếp theo, KTV tiến hành đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát để từ đó đánh giá rủi ro kiểm toán tại hai Công ty. Tại Công ty TNHH LT: Qua tìm hiểu, KTV được biết Giá nhiên liệu trong nước, thế giới và thời tiết là hai nhân tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của Công ty. Từ đó, KTV đánh giá rủi ro tiềm tàng ở mức cao. Rủi ro kiểm soát ở mức trung bình. Do vậy, rủi ro kiểm toán được đánh giá ở mức thấp. Đối với Công ty CP GS: Kết hợp kết quả kiểm toán năm trước với thu thập thêm tài liệu năm 2007, KTV TTMH kết luận: Rủi ro tiềm tàng và Rủi ro kiểm soát đều ở mức trung bình. 2.3.4.1 Thực hiện kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Kết thúc giai đoạn lập kế hoạch, KTV nhận thấy Công ty TNHH LT có lĩnh vực kinh doanh khá rộng, ngành nghề kinh doanh đa dạng, do vậy khoản mục DTBH&CCDV lớn và phong phú. Hơn nữa Công ty TNHH LT là khách hàng mới của AASC. Vì vậy, mặc dù đánh giá hệ thống KSNB của Công ty tương đối khá nhưng KTV vẫn thực hiện nhiều thử nghiệm cơ bản hơn so với Công ty CP GS. a) Thực hiện thủ tục phân tích. Thủ tục phân tích là bước công việc đầu tiên mà KTV cần thực hiện trong giai đoạn thực hiện kiểm toán. Đây là một thủ tục hiệu quả, có ý nghĩa đặc biệt lớn trong đánh giá khái quát tính hợp lý chung của các xu hướng biến động và các quan hệ kinh tế đồng thời xác định phạm vi và mức độ áp dụng các thủ tục kiểm toán khác. Do vậy, kết quả thực hiện thủ tục này có thể làm giảm các kiểm tra chi tiết khác, qua đó tiết kiệm được thời gian cho KTV. Tại hai Công ty, KTV thực hiện việc so sánh DTBH&CCDV năm nay với năm trước để xem xét sự biến động của doanh thu. Nếu có biến động lớn hoặc bất thường, KTV sẽ yêu cầu khách hàng giải trình kết hợp với thu thập thông tin bên ngoài để đánh giá xem sự biến động đó có hợp lý hay không?. Kết quả thực hiện thủ tục phân tích tại hai Công ty thể hiện trên GLV của KTV. CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN. Khách hàng: Công ty CP GS. Khoản mục thực hiện: Doanh thu Người thực hiện: TTMH. Bước công việc: Phân tích doanh thu Ngày thực hiện:. Năm Doanh thu bán hàng và. cung cấp dịch vụ Lợi nhuận sau thuế. Mức tăng này của doanh thu là quá thấp so với mọi năm mà KTV đã từng kiểm toán. Qua phỏng vấn Ban Giám đốc, bộ phận kế toán, KTV được biết sở dĩ doanh thu tăng chậm như vậy là do sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp cung cấp xi măng hiện nay. Năm 2007, Công ty CP GS bị mất một số hợp đồng bán hàng quan trọng dẫn đến doanh thu tăng chậm. Kết hợp tìm hiểu bên ngoài, KTV khẳng định sự biến động doanh thu tại Công ty CP GS là hợp lý. Bảng 2.6: Phân tích doanh thu Công ty TNHH LT. CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN. Khách hàng: Công ty TNHH LT. Khoản mục thực hiện: Doanh thu Người thực hiện: TTL Bước công việc: Phân tích doanh thu Ngày thực hiện:. Năm Doanh thu bán hàng. & cung cấp dịch vụ. Lợi nhuận sau thuế. Mức tăng này tương đối cao so với mức tăng năm trước. Do vậy, KTV tiến hành phỏng vấn kế toán trưởng và kế toán tổng hợp về sự tăng lên này. Theo giải trình của kế toán trưởng thì năm 2007, Công ty mở thêm một ngành nghề kinh doanh mới: Vận tải ô tô, dịch vụ vận tải và xếp dỡ hàng hóa. Doanh thu tăng lên chủ yếu ở loại hình kinh doanh mới này. Qua kiểm tra, thu thập thông tin bên ngoài, KTV nhận thấy đúng là năm nay Công ty TNHH LT mở thêm dịch vụ kinh doanh mới và dịch vụ này thu hút rất nhiều khách hàng. Để củng cố thêm cho kết luận, KTV tiến hành so sánh doanh thu của các mặt hàng cũ thì thấy tốc độ tăng của các mặt hàng này là đều đặn. Từ đó, KTV khẳng định: những biến động về DTBH&CCDV của Công ty TNHH LT là hợp lý. b) Kiểm tra chi tiết.

    Bảng 2.3: Bảng đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong bán hàng
    Bảng 2.3: Bảng đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong bán hàng

    PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG – THU TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO AASC

    • Các giải pháp hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền trong kiểm toán BCTC tại AASC

      Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã tham gia vào không ít tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực như: các hiệp định thương mại song phương, đa phương, Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ, tham gia Khu vực thương mại ASEAN (AFTA) và gần đây nhất, nước ta đã trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO)… Theo đó, các DN, tổ chức kinh tế sẽ phải thực hiện các cam kết về tài chính, minh bạch hóa các thông tin tài chính để quan hệ hợp tác, tạo lòng tin với các đối tác làm ăn.  Đối với lĩnh vực kiểm toán độc lập mặc dù đã đi vào hoạt động 17 năm nhưng vẫn còn những yếu kém do hệ thống luật pháp liên quan tới hoạt động dịch vụ kiểm toán và kế toán của Việt Nam chưa thật hoàn chỉnh và đồng bộ; Trình độ tổ chức kinh doanh dịch vụ kiểm toán và kế toán của các công ty kiểm toán còn nhiều hạn chế; sự cạnh tranh trong kinh doanh giữa các công ty kiểm toán còn mang nặng lợi ích kinh tế cục bộ; Nhà nước chưa có hướng dẫn thống nhất qui trình nghiệp vụ kỹ thuật, chưa thực hiện các biện pháp quản lý và chưa có qui chế về kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán….