Hướng dẫn hạch toán kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp theo chuẩn mực kế toán Việt Nam

MỤC LỤC

Các chuẩn mực kế toán tài sản cố định

Các chuẩn kế toán tài sản cố định của Việt Nam Chuẩn mực số 03: TSCĐ hữu hình

* Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hớng dẫn các nguyên tắc và phơng pháp kế toán đối với tài sản cố định hữu hình gồm: tiêu chuẩn tài sản cố định thời điểm ghi nhận, xác định giá trị ban đầu, chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu, xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu, khấu hao, thanh lý tài sản cố định hữu hình và một số quy định khác làm cơ sở kế toán và lập báo cáo tài chÝnh. * Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hớng dẫn các nguyên tắc và phơng pháp kế toán tài sản cố định vô hình gồm: tiêu chuẩn tài sản cố định vô hình thời điểm ghi nhận, xác định giá trị ban đầu, chi phí phát sinh sau khi nhận ban đầu, xác định giá trị sau khi nhận ban đầu, khấu hao, thanh lý tài sản. Dự tính đem lại lợi ích kinh tế trong tơng li cho doanh nghiệp tài sản cố định vô hình: là tài sản không có hình thái vật chất nhng xác định đợc giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tợng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vô hình.

Triển khai: là hoạt động ứng dụng những kết quả nghiên cứu hoặc tri thức khoa học vào một kế hoạch hoặc thiết kế để sản xuất, sản phẩm mới hoặc đợc cải tiến một cách cơ bản trớc khi bắt đầu sản xuất hoặc sử dụng mang tính th-. Chuẩn mực này đề cập tới cách thức hạch toán máy móc, thiết bị, nhà x- ởng các vấn đề chủ đạo trong cách hạch toán máy móc, thiết bị nhà xởng là thời gian ghi nhận của tài sản, xác định nguyên giá của tài sản và các chi phí khấu hao sẽ đợc ghi nhận liên quan tới chúng chuẩn mựuc này đòi hỏi một máy móc, thiết bị, nhà xởng đợc ghi nhận nh một tài sản khi nó thoả mãn định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận một tài sản trong "các quy định chung về lập và trình bày các báo cáo tài chính". Chuẩn mực này xây dựng năm 1982 và sửa đổi năm 1994, 1997 chuẩn mực này phân định cho bên thuê, bên đi thuê và các chính sách kế toán thích hợp và công khai áp dụng liên quan tới thuê tài chính và thuê hoạt động, chuẩn mực này có thể áp dụng kế toán với tất cả các loại thê tài sản trừ trờng hợp.

Mục tiêu của chuẩn mực này là để quy định phơng pháp hạch toán các tài sản vô hình không đợc đề cập riêng biệt trong chuẩn mực kế toán quốc tế khác, chuẩn mực này yêu cầu doanh nghiệp ghi nhận tài sản vô hình chỉ khi đáp ứng đợc tiêu chuẩn nhất định chuẩn mực này cùng ghi giá trị đợc ghi chép cuả. Giải pháp và chú thích chi tiết, việc ghi nhận và định giá một số tài sản tài chính đợc quy định trong IAS 27 các báo cáo tài chính tổng hợp và hạch toán kế toán các khoản đầu t vào các Công ty trực thuộc IAS 28.

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán TSCĐ

Một số ý kiến đề xuất

    Với đặc điểm nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế với những hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp do vậy khả năng và quy mô đầu t mở rộng sản xuất cũng nh trình độ quản lý TSCĐ ở mỗi doanh nghiệp là khác nhau. Phần lớn đối với những doanh nghiệp ngành công nghiệp nặng ví dụ nh doanh nghiệp lắp ráp ôtô, toàn bộ máy móc thiết bị đều nhập khẩu từ nớc ngoài và do các chuyên gia nớc ngoài tham gia lắp. Việc áp dụng khung nguyên giá từ 5,000,000 VND trở lên riêng đối với hạch toán thuế cũng làm cho doanh nghiệp gặp khó khăn trong tổ chức, quản lý, hạch toán TSCĐ.

    Không những thế, với mức nguyên giá đ- ợc coi là quá thấp từ đánh giá của chuyên gia nớc ngoài tạo nên sự bất hợp lý trong lập báo cáo tài chính cũng nh đánh giá hiệu quả kinh doanh phù hợp với quy mô hoạt động và năng lực đầu t. Một số doanh nghiệp có vốn đầu t của nớc ngoài lên tới trên 50% và đang trong quá trình chuyển giao công nghệ nhất là đối với những ngành công nghiệp năng, điều có thể xét tới là nâng mức nguyên giá TSCĐ đặc biệt là đối với những dây chuyền đồng bộ tạo một sự tơng thích giữa TSCĐ trong doanh nghiệp. Đối với TSCĐ thuê tài chính, yêu cầu trong hợp đồng thuê mua có thêm một dòng đề cập tới nguyên giá TSCĐ mà bên cho thuê đã đợc chấp nhận thanh toán, bên thuê hạch toán luôn theo.

    Ngoài yêu cầu theo nh quyết định 166 ban hành là tiến hành kiểm kê TSCĐ định kỳ hàng năm, việc tiến hành xử lý, đánh giá lại TSCĐ là yêu cầu cần thiết trong việc bản toàn, sử dụng vốn có hiệu quả và nó đóng vai trò quan trọng trong tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc. Hơn nữa, những TSCĐ đã lỗi thời hoặc đợc hạch toán với giá hạch toán chênh lệch lớn so với giá xây dựng và mua sắm mới hiện nay, tiêu chuẩn xỏc định lại giỏ trị TSCĐ cha rừ ràng. Đối với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nào, thuộc ngành cấp nào, giá trị TSCĐ từ bao nhiêu trở lên hoặc thời gian sử dụng từ bao lâu sẽ đi giảm ở mức độ nào hoặc nguyên giá mới sẽ đợc xây dựng trên tiêu chuẩn nào.

    Khó khăn thứ hai mà nhiều doanh nghiệp gặp phải, đó là khi điều chỉnh lại giá tài sản, ngoài yếu tố giá cả, cần tính đến các yêu tố hậu quả về xử lý tài chính cụ của doanh nghiệp sau khi điều chỉnh sao cho vừa đảm bảo hạch toán. Với doanh nghiệp nhân, liên doanh, những doanh nghiệp có kết quả hoạt động tài chính khả quan hệ những doanh nghiệp trong những ngành có nhu cầu đổi mới TSCĐ. Đảm bảo nguyên tắc thận trọng, Nhà nớc cho phép doanh nghiệp đợc xử lý lỗ do giảm giá TSCĐ vào hạch toán trong kỳ cũng nh là giảm giá những TSCĐ không đợc đa vào sử dụng nh dự án phe duyệt ban đầu.

    Mặc dù quyết định cho phép rút ngắn thời gian khấu hao của TSCĐ là một giải pháp gây nhiều tranh cãi nhng trong chừng mực nào đấy là vấn đều mà rất nhiều doanh nghiệp Nhà nớc đang phải đối đầu trong khi họ mong muốn hiện đại hoá công nghệ sản xuất. Dựa trên các tiêu thức để xác định thời gian KHTSCĐ là tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế, hiện trạng TSCĐ và hiệu suất sử dụng ớc tính của TSCĐ thì các d cũng là hợp lý. Nhng nhìn chung, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động hơn trong việc trích khấu hao TSCĐ, khung thời gian TSCĐ cần có những sửa đổi phù hợp hơn với một số ngành và một TSCĐ.