Báo cáo thực tập về hạch toán chi phí bán hàng và quản lý tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình

MỤC LỤC

Hạch toán tổng hợp

Là công ty trực thuộc Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình cũng hoạch toán chi phí văn phòng và chi phí bộ máy quản lý vào TK 641- Chi phí bán hàng hay chi phí nghiệp vụ kinh doanh. - Các khoản ghi giảm CPBH và CPQL - Kết chuyển CPBH và CPQL vào TK liên quan. Để thuận tiện cho qua trình cập nhật chi phí và phân tích, Tổng công ty xăng dầu quyết định hoạch toán thống nhất toàn ngành theo các khoản mục chi phí và mã loại hình kinh doanh.

Trình tự hạch toán

Có TK 153 Giá trị thực tế công cụ, dụng cụ Khi tất toán phân bổ nốt số số CCDC. Cuối kỳ, kế toán công ty tiến hành kết chuyển chi phí bán hàng và chi phí quản lý về tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.

Nhận xét chung về tình hình công tác kế toán và tinh hình tài chính

- Tài sản ngắn hạn của công ty lớn hơn nợ ngắn hạn nh vậy doanh nghiệp giữ vững quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn, sử dụng. Đảm bảo nguyên tắc tài trợ về sự hài hoà kỳ hạn giữa nguồn vốn và tài sản ngắn hạn. - Tài sản dài hạn lớn hơn nợ dài hạn nh vậy doanh nghiệp sử dụng đúng mục đích nợ dài hạn và cả vốn chủ sở hữu.

- Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình cha chú trong việc đầu t chiều sâu, mua sắm trang thiết bị cơ sở vật chất một phần do đặc điểm kinh doanh đặc thu riêng của công ty. Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình có bộ máy kế toán khá hoàn thiện với các nhân viên có tình độ cao đồng đều, từng nhân viên đều có khả năng hoàn thành tốt các nhiệm vụ đợc giao. Mặt khác việc xử lý nghiệp vụ kế toán phát sinh trên máy tính đã đảm bảo độ chính xác, kịp thời trong công tác kế toán, góp phần đa công tác kế toán của công ty theo kịp sự phát triển của toàn ngành và khu vực.

Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp đợc công ty tập hợp chung là chi phí nghiệp vụ kinh doanh (chi phí bán hàng không hoạch toán trên TK 641, mở chi tiết ra 18 khoản mục chi phí (vấn đề này do đặc điểm đặc thù của ngành xăng dầu đã đợc Bộ tài chính cho phép). Khi phát sinh chi phí, kế toán chi phí tiến hành hoạch toán chi phí theo mã khoản mục phí và theo từng loại hình kinh doanh do vậy giúp cho việc tính toán kết quả kinh doanh của từng loại hình kinh doanh một cách tơng đối chính xác. Từ đó giúp cho việc quản lý chi phí dễ dàng và có hiệu quả hơn.

Việc này tuy làm giảm nhẹ công tác hoạch toán chi phí nhng có khó khăn trong công tác quản lý khi cần bóc tách riêng biệt các khoản cho phí.

Phần bổ xung

- Xăng dầu là mặt hàng thiết yếu trong sản xuất, tiêu dùng xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng; là đầu vào của nhiều ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nh: than, điện, vận tải, thuỷ sản, mía đờng, cây công nghiệp, dệt may,.v.v. - Xăng dầu là mặt hàng nhạy cảm với các biến động chính trị, kinh tế xã hội trên phạm vi toàn thế giới. - Đối với Việt Nam xăng dầu đợc coi là mặt hàng có ý nghĩa chiến lợc trong sự phát triển kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng và hoạt động xuất nhập khẩu đợc quản lý theo phơng thức độc quyền Nhà nớc (chỉ những doanh nghiệp đợc nhà nớc cho phép mới đợc quyền nhập khẩu xăng dầu và nhập khẩu theo hạn ngạch) và là mặt hàng kinh doanh có điều kiện của Nhà nớc tại các văn bản: Nghị dịnh số 11/1999/NĐ- CP ngày 03.3.1999, Quy chế 187 của Chính phủ và Thông t 14/BTM ngày 07.7.1999 của Bộ thơng mại.

Theo đó, doanh nghiệp chỉ đợc phép kinh doanh xăng dầu khi thoả mãn đầy đủ và tuân thủ nghiêm chỉnh các điều kiện do nhà nớc quy định nh: Cơ sở Vật chất, an toàn cháy nổ và an toàn môi trờng, đo lờng, chấp hành kỷ luật giá,v.v.; đồng thời chịu sự chi phối của các biện pháp quản lý khác thông qua các công cụ kinh tế (vĩ mô) và kể cả các biện pháp hành chính, mệnh lệnh. Tuy nhiên, do cha xây dựng đợc nhà máy lọc dầu nên đến nay và trong vòng vài năm tới trên 95% nhu cầu xăng dầu của cả nớc phải đợc đảm bảo thông qua nhập khẩu từ các thị trờng khác nhau trong khu vực và trên thế giới. Và ngay cả khi nhà máy lọc dầu di vào khai thác trong vài năm tới cũng chỉ đáp ứng đợc khoảng 1/3 nhu cầu, 2/3 còn lại vẫn phải tiếp tục nhập khẩu từ nớc ngoài.

Nh vậy yếu tố đầu vào của doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu về cơ bản hoàn toàn bị phụ thuộc vào giá cả xăng dầu trên thế giới nh một yếu tố khách quan (ngoài ra còn có yếu tố khách quan khác: chính sách thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, phí và tỉ giá). Doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu không đợc bán vợt giá tối đa do nhà nớc quy. Đặc điểm này ảnh hởng trực tiếp đến doanh thu xăng dầu (đầu ra) của doanh nghiệp.

Trờng hợp giá mua (đầu vào/ giá vốn hàng hoá/ giá thế giới- Yếu tố khách quan. đối với doanh nghiệp) cao hơn giá bán (đầu ra/ giá tối đa/- yếu tố khách quan đối với doanh nghiệp nhng đồng thời là yếu tố chủ quan của Nhà nuớc) doanh nghiệp sẽ phát sinh lỗ. Nếu tình trạng này kéo dài suốt năm tài chính thì hiệu quả SX- KD xăng dầu về phơng diện kinh tế ( lợi nhuận) của doanh nghiệp sẽ bị âm. Nếu nhà nớc bù lỗ (một phần hoặc toàn bộ) / hoặc bù trừ giữa các lợi nhuận của các mặt hàng bằng không (=0).

Trong trờng hợp này doanh nghiệp không có lợi nhuận để trích lập các quỹ ; trong đó, đặc biệt lã quỹ phát triển sản xuất- một nguồn quỹ quan trọng trong tái sản xuất mở rộng. Nh vậy doanh nghiệp hoạt động nh một doanh nghiệp công ích nhng lại không bằng một doanh gnhiệp công ích ở chỗ doanh nghiệp công ích đựoc chi trả lợ nhuận định mức. Doanh nghiệp kinh doanh ở cả những vị trí thuận lợi và không thuận lợi thì ảnh h- ởng đến chi phí mà chủ yếu là chi phí vận tải, một trong những khoản chi phí chiếm tỉ trọng đáng kể trong chi phí lu thông hàng hoá ảnh hởng tới hiệu quả SX-.