Thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

MỤC LỤC

Mục tiêu của chính sách thúc đẩy xuất khẩu

Thực hiện chính sách thúc đẩy xuất khẩu nhằm đặt nền kinh tế quốc gia trong quan hệ cạnh tranh trên thị trờng quốc tế nhằm phát huy lợi thế so sánh, buộc sản xuất trong nớc phải luôn đổi mới công nghệ, không thể tồn tại với năng suất thấp kém, mau chóng nâng cao khả năng mở rộng thị trờng và xúc tiến thơng mại. Với vai trò cầu nối,từ sự gắn két trong nớc, với thị trờng bên ngoài, xuất khẩu đã làm xuất hiện những xu hớng tích cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu t đối với từng ngành , từng vùng và cả nớc.

Kim ngạch và khối lợng hàng hoá xuất khẩu hàng hoá từ năm 1986

Trớc tác động to lớn của cuộc khủng khoảng, mặc dù chính phủ đã dành sự quan tâm đặc biệt và áp dụng khá nhiều biện pháp khuyến khích nhng xuất khẩu vẫn chỉ tăng ở mức đáng kể sau nhiều năm tăng trởng với tốc độ cao, gây ảnh hởng không nhỏ đến tốc độ tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong năm 1998 và mục tiêu tăng trởng xuất khẩu chung cho cả thời kú 1996-2000. Năm 2001 kim ngạch xuất khẩu đạt 15,1 tỷ USD tăng 405%so với năm 2000, thấp hơn nhiều so với mục tiêu đặt ra từ đầu năm, nguyên nhân chủ yếu là do tình hình kinh tế thơng mại thế giới diễn ra không thuận lợi, nhất là vào những tháng cuối năm.

Một số chính sách xuất khẩu và tác động của nó tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua

Chính sách khuyến khích đầu t

+ Hiện nay, khu vực có vốn FDI tạo ra gần 25% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp và đạt tốc độ tăng trởng bình quân 24%/năm trong những năm gần đây, nó đã góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trởng của ngành công nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung lên rõ rệt. Trên quan điểm thơng mại và công nghệ, từ năm 1993 đến nay bản thân các nớc ASEAN đã có những nỗ lực tạo nên sự ổn định từ thế tiếp cận với các thị trờng công nghệ nguồn, có lợng tiêu thụ lớn ( Mỹ, Nhật bản, Tây âu). Khu vực Trung Đông nằm giữa ba Châu: Châu á, Châu âu, Châu phi, không những có vị trí chiến lợc vô cùng quan trọng đối với các nớc lớn mà còn là một thị trờng hàng năm nhập một khối lợng lớn hàng nông, lâm, hải sản, gia vị, hàng mỹ nghệ và các mặt hàng tiêu dùng khác.

Đặc điểm và xu hớng chuyển dịch cơ cấu khu vực thị trờng xuất khẩu của Việt nam từ năm 1991 đến nay cho thấy: một mặt quan hệ buôn bán và phạm vi không gian thị trờng xuất khẩu không ngừng mở rộng đồng thời Việt nam không chỉ phát triển thị trờng gần mà đã vơn nhanh đến các thị trờng xa ( Tây Bắc Mỹ, Bắc Mỹ, Châu Đại Dơng ). Sự biến đổi cơ cấu nớc bạn hàng xuất khẩu của Việt nam mấy năm qua là minh chứng về sự chi phối của quy luật lợi thế so sánh trong buôn bán quốc tế, nó phá vỡ mọi sự ngăn cách về trình độ phát triển và không gian địa lý. Còn các thị trờng xa, đặc biệt là các nớc phát triển Tây Âu, Bắc Mỹ đã tăng lên mở ra cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu của Việt nam trong thời gian tới, đồng thời tạo tiền đề để Việt nam nhập khẩu máy móc thiết bị hiện đại từ khu vực có nền “ công nghệ nguồn’’.

Cải cách thủ tục kinh doanh xuất nhập khẩu

Năm 2000 là năm đực biệt khó khăn vói gạo, cà phê, ngay từ những tháng đầu năm, thị trờng gạo đã rất buồn tẻ, gạo nớc ta cha đạt phẩm chất cao giá cả khônh ổn định. Trớc đây một doanh nghiệp muốn có quyền kinh doanh xuất nhập khẩu cần phải có 3 loại giấy phép: giấy phép thành lập doanh nghiệp, giấy phép kinh doanh và giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu do Bộ Thơng mại cấp. Riêng đối với các doanh nghiệp thuộc các tỉnh miền núi và các tỉnh có khó khăn về kinh tế, các doanh nghiệp kinh doanh những mặt hàng cần khuyến khích xuất khẩu mà không đòi hỏi nhiều vốn, mức vốn lu động nêu trên đợc quy định tơng đơng 100000USD.

+ Đối với doanh nghiệp sản xuất đợc thành lập theo đúng luật pháp, có cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu ổn định và có thị trờng tiêu thụ ổn định ở nớc ngoài, có đội ngũ cán bộ đủ trình độ kinh doanh, ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng đều có quyền trực tiếp xuất khẩu hàng hoá do mình sản xuất.

Hạn ngạch xuất khẩu

+ Đối với doanh nghiệp chuyên kinh doanh XNK phải đợc thành lập theo đúng luật pháp và cam kết tuân thủ các quy định của luật pháp hiện hành. Trờng hợp khách hàng nớc ngoài thanh toán bằng hàng thì phải đợc Bộ Thơng mại xem xét giải quyết hợp lý cho từng trờng hợp cụ thể. - Đối với hàng dệt may chính phủ quản lý bằng hạn ngạch vì đây là mặt hàng xuất khẩu theo hiệp định ký kết với EU, Canada, Thổ nhĩ kỳ, Nauy.

Trong những năm gần đây, chính sách quản lý xuất khẩu của nớc ta có xu hớng: Giảm tối đa các mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch; từng bớc đơn giản hoá.

Chính sách thuế

Đi kèm với các biện pháp thúc đẩy đầu t vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu Chính phủ cũng khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia hoạt động sản xuất và kinh doanh xuất khẩu bằng các biện pháp tài chính và tín dụng. Chính phủ đã giao Bộ Tài chính dự thảo phơng án thành lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu, giao ngân hàng nhà nớc dự thảo đề án thành lập quỹ hỗ trợ tín dụng xuất khẩu và giao Bộ Kế hoạch và đầu t chủ trì xây dựng cơ chế để các doanh nghiệp Việt nam thành lập cơ sở sản xuất, kinh doanh hoặc mạng lới tiêu thụ sản phẩm ở nớc ngoài. Phần lớn hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam đều có sức cạnh tranh yếu , thậm chí rất yếu do công nghệ lạc hậu, năng xuấ thấp, giá thành cao,chất lợng không ổn định, mẫu mã, chủng loại nghèo nàn, bao bì thiếu hấp dẫn, khảnăng giao hàng không chắc chắn, dịch vụ kém, thậm chí gian dối, làm mất tín nhiệm.

Hệ thống thơng vụ Việt Nam tại nớc ngoài tuy gần đây đã có nhuiêù chuyển biến tích cực, song so với tiềm năng và yêu cầu còn nhiề hạn chế, nhấtlà trên lĩnh vực xúc tiến tìm kiếm giới thiệu thị trờng và bạn hàng, cung cấp thông tin kịp thời và hỗ trợ thiết thực cho hoạt động kinh doanh xuát khẩu của doanh nghiệp.

Định hớng xuất khẩu hàng hoá trong tơng lai 1-thêi kú 2001-2005

Thêi kú 2001-2010

Tuy nhiên trong số đó, hàng thuỷ sảnvẫn tăng mạnh, đạt trên 40% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành nông lâm thuỷ sản; hàng rau quả và hạt điều cũng tăng nhiều ; cà phê, cao su tăng ít, riêng gạo hù nh không tăng ( chỉ giữ ở múc 4,0 -4,5 triệu tấn ). -Đối với nghành cao su, thực hiện viẹc mua bán có tổ chức ở biên giới, tránh tranh mua tranh bán để ép giá lẫn nhau, mình làm hại mình, đồng thời kết hợp cả biện pháp kinh tế hành chính đẻ giảm bớt vệc xuất khẩu mủ cao su tơi không có hiệu quả cao. Điều này đòi hỏi phải đổi mới công nghệ, áp dụng những quy trình sản xuất tiên tiến, chủ dộng đơc nguyên vật liệu, nâng cao trình độ tổ chức trình độ quản lý và trình độ chuyên môn của cán bộ lãnh đạo và ngơi lao động trong từng doanh nghiệp đẻ không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản xuất, từng bớc làm tăng khả năng cạh tranh của mỗi sản phẩm, đồng thời có điều kiện đẻ chuyển dần cơ cấu hàng xuất khẩu theo hớng tiên tién mạnh hơn.

Thứ năm, liên kết mạnh với các nớc trên thế giới có cùng ngành hàng giống mình đẻ học tập kinh nghiệm và hợp tác trên nhiều lĩnh vực nh kỹ thuật sản xuất, ứng dụng công nghệ, tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở hai bên cùng có lợi.

Một số biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá ở Việt Nam

Nhằm mục đích khuyến khích mạnh mẽ việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế hớng về xuất khẩu và thay đổi tỷ trọng hàng chế biến trong cơ cấu hàng xuất khẩu, cầnsửa đổi luật khuyến khích đầu t trong nớc làm cho tính định hớng xuất khẩu rõ nét hơn và khuyến khích việc xuất khẩu hơn, có tỷ trọng chế biến cao. Chất lợng hàng xuất khẩu có thể đợc nâng cao, tạo uy tín và sức cạnh tranh cho hàng hoá Việt nam bằng cách kiểm tra bắt buộc về chất lợng của một số mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nh hàng dệt - may, đồ điện tử, đồ điện, thực phẩm chế biến, tạp hoá tiêu dùng. Đối với những sản phẩm hàng hoá ở thị trờng nhất định việc chứng nhận ISO 9000 là không phải là muốn hay không mà nó còn đợc coi là yêu cầu bắt buộc để làm công tác xuất nhập khẩu, mở rộng hợp tác liên doanh trên thơng trờng quốc tế.

Loan hàng năm có giải thởng cho 10 mặt hàng có chất lợng cao nhất sản xuất tại Đài loan, ngoài khoản vật chất nhất định, các sản phẩm này đợc phép sử dụng biểu tợng khi quảng cáo, các nhà sản xuất đợc gắn biểu tợng này khi bán hàng.

2-Các biện pháp tài chính- tín dụng