Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cơ khí và Thương mại Hải Phòng

MỤC LỤC

Một số yêu cầu chủ yếu đối với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp

Cách 3: thị trờng là sự biểu hiện thu gọn của quá trình mà thông qua đó các quyết định của các gia đình về việc tiêu dùng các mặt hàng nào, các quyết định của các công ty về việc sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào và các quyết định của ngời công nhân về việc làm bao lâu, cho ai đều đợc dung hoà bằng sự điều chỉnh giá cả. Chức năng này có đợc là do trên thị trờng chứa đựng các thông tin về tổng cung, tổng cầu, cơ cấu của cung cầu, quan hệ giữa cung cầu đối với từng loại hàng hoá và dịch vụ, chi phí sản xuất, giá cả thị trờng, chất lợng sản phẩm, các đơn vị sản xuất và phân phối. Các nhân tố thuộc quản lý vĩ mô nh: Chiến lợc phát triển sản xuất kinh doanh, kế hoạch sản xuất kinh doanh, phơng án sản phẩm, giá cả phân phối xúc tiến bán hàng, yểm trợ tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ nh: (quảng cáo, triển lãm ..). Các nhân tố này đợc coi là những công cụ để quản lý doanh nghiệp nhằm tạo ra những sản phẩm, hàng hoá với chất lợng cao đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trờng và xã hội, chấp nhận mối quan hệ cung cầu, giá cả hàng hoá dịch vụ một cách thích hợp để phát triển và mở rộng thị trờng của doanh nghiệp. Đợc hình thành với sự tác động tổng hợp của các qui luật trong sản xuất và lu thông hàng hoá trên thị trờng nh qui luật giá trị, giá trị thặng d , qui luật cung cầu, qui luật cung, qui luật cầu, qui luật cạnh tranh, tỷ suất lợi nhuận bình quân, qui luật lu thông tiền tệ.. Các qui luật này tạo thành hệ thống qui luật thống nhấtvà hệ thống này tạo ra cơ chế thị trờng. Thông qua các quan hệ mua bán hàng hoá và dịch vụ trên thị trờng cơ chế thị trờng tác động đến việc điều tiết sản xuất, tiêu dùng đầu t và từ đó làm thay đổi cơ cấu sản xuất cơ cấu ngành và lãnh thổ, nói cách khác là điều tiết việc phân phối và phân phối lại các nguồn lực trong sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trờng và xã hội. ơng thức cạnh tranh các doanh nghiệp hoặc những ngời sản xuất tạo ra hàng hoá. và dịch vụ đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trờng và xã hội để đạt đợc hiệu quả. hay lợi nhuận cao hơn. Qua đó ta thấy tính năng động sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh doanh đợc phát triển thông qua việc nghiên cứu và đa vào áp dụng các loại biện pháp thích hợp nhằm cải tiến và đổi mới mặt hàng thực hiện đa dạng hoá. sản phẩm, bảo đảm và nâng cao chất lợng sản phẩm giảm chi phí sản xuất và lu thông để đạt hiệu quả kinh tế cao. Tóm lại sự vận động phức tạp đa dạng của cơ chế thị trờng sẽ dẫn đến sự biểu hiện gần đúng nhu cầu của xã hội. Song các doanh nghiệp không đợc định giá. quá cao hoặc tuyệt đối hoá vai trò của thị trờng coi cơ chế thị trờng là một cơ chế kinh tế hoàn hảo và nhà nớc không có khả năng can thiệp vào thị trờng bởi vì thị trờng luôn chứa những khuyết tật của nó nh lừa lọc đầu cơ, phá sản, thất nghiệp, và sự phân hoá giàu nghèo. Để giảm bớt những khuyết tật này ngày nay ở các nớc phát triển trên thế giới và ở nớc ta nhà nớc đều phải can thiệp vào thị trờng với những phơng pháp và mức độ khác nhau. Sự cần thiết của việc không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh trên thị trêng. Một doanh nghiệp muốn tồn tại phải tạo ra kết quả bù đắp đợc chi phí bỏ ra. để thu đợc kết quả đó trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên trong thực tế không có doanh nghiệp nào chỉ muốn tồn tại mà luôn muốn phát triển và mở rộng. Muốn vậy kết quả thu về không chỉ bù đắp đợc chi phí mà còn phải có tích luỹ để tái sản xuất và mở rộng. Đó chính là nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đứng trên góc độ của chính doanh nghiệp mà xét thì việc không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất kinh doanh bắt nguồn từ những nguyên nhân cơ. + Môi trờng kinh doanh có nhiều thay đổi đòi hỏi những sự nỗ lực không ngừng để tồn tại và phát triển. Trong cơ chế kinh tế bao cấp trớc đây doanh nghiệp chỉ có trách nhiệm hoàn thành các chỉ tiêu nhà nớc giao bằng bất cứ giá nào. Tính chủ quan duy ý chí hình thành trong phần lớn các cán bộ quản lý doanh nghiệp. Cơ chế thị trờng ra đời buộc các doanh nghiệp phải vơn nên bằng năng lực thực sự và sự năng động sáng tạo của mình. Doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả sẽ tự động bị đào thải. Vì vậy việc tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một tất yếu khách quan. + Nâng cao hiệu quả kinh doanh là một nhân tố thúc đẩy cạnh tranh và sự tiến bộ trong kinh doanh. Chấp nhận cơ chế thị trờng là chấp nhận cạnh tranh. Thị trờng ngày càng phát triển thì cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt hơn không chỉ trong mặt hàng mà cả trong chất lợng giá cả, một khi mục tiêu chung của các doanh nghiệp là phát triển thì cạnh tranh một mặt có thể làm cho doanh nghiệp phát triển mạnh lên một mặt khác cũng có thể bóp chết doanh nghiệp trên thị tr- ờng. Để chiến thắng doanh nghiệp trong cạnh tranh, doanh nghiệp phải có hàng hoá dịch vụ chất lợng tốt, giá cả hợp lý điều này đồng nghĩa với việc tăng khối l- ợng hàng hoá bán không ngừng cải thiện chất lợng, giảm giá thành, chấp nhận đổi mới kỹ thuật, công nghệ.. Nh vậy chính việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là hạt nhân cơ bản cho sự thắng lợi trong cạnh tranh và các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau tức là không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình. + Hiệu quả kinh doanh thúc đẩy ngời lao động quan tâm đến hiệu quả làm việc của mình, hăng say sản xuất và do vậy sẽ đạt đợc hiệu quả cao. Nâng cao hiệu quả kinh doanh đồng nghĩa với việc nâng cao đời sống cho ngời lao động trong doanh nghiệp. Đó là yêu cầu cơ bản của doanh nghiệp. Những yêu cầu với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện ngày nay nền kinh tế nớc ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trờng thì hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp đều chịu sự chi phối của các qui luật giá trị, qui luật cung cầu. Đặc biệt sự cạnh tranh trong kinh tế thị trờng vô cùng gay gắt và quyết liệt thì doanh nghiệp phải bằng nhiều cách nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh có nh vậy mới đem lại nhiều lợi nhuận để tái. đầu t mở rộng qui mô kinh doanh, giữ vững thị phần mở rộng thị trờng không chỉ trong phạm vi hoạt động hiện tại mà còn rộng hơn nữa. Đồng thời đem lại đời sống cho các thành viên trong doanh nghiệp đóng góp xây dựng xã hội. Kết quả đầu ra Hiệu quả sản xuất kinh doanh =. Yếu tố đầu vào. Muốn tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh thì phải tăng kết quả đầu ra và giảm yếu tố đầu vào. Nâng cao kết quả đầu ra. b + Đa dạng hoá sản phẩm thay đổi cơ cấu mặt hàng. Để thích nghi với cơ chế thị trờng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không chỉ cố định với những loại măt hàng truyền thống. Nếu loại mặt hàng đó ít hoặc không còn phù hợp với thị hiếu trong ngời tiêu dùng đơng nhiên sản phẩm này sẽ gặp nhiều khó khăn nếu không nói là ứ đọng, không bán đợc, để tận dụng các nguồn lực hiện có đồng thời muốn tồn tại doanh nghiệp bắt buộc phải chuyển sang sản xuất các loại hàng hoá phù hợp với thị trờng ngoài các mặt hàng truyền thống còn đáp ứng nhu cầu thị trờng).

Ngợc lại nếu sử dụng quá nhiều vốn lu động sẽ là lãng phí vì doanh nghiệp phái trả thêm chi phí sử dụng vốn lu động xác định chính xác nhu cầu lợng vốn lu động cần thiết các biện pháp nhằm làm tăng vòng quay vốn lu động tức là giúp doanh nghiệp chỉ cần dùng lợng vốn lu động nhỏ hơn kế hoạch theo tính toán.