MỤC LỤC
Quản lý rủi ro là một quá trình chấp nhận rủi ro đã được tính toán trước với mục đích hạn chế các mất mát tài chính và tăng cường lợi nhuận cho ngân hàng, nó ngược lại với việc trốn tránh rủi ro tức là không làm gì để không có rủi ro hoặc không làm gì khi rủi ro xảy ra. Việc quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ xuất phát từ các lý do sau: Bảo vệ ngân hàng khỏi những mất mát, thiệt hại không dự tính được trong kinh doanh ngoại tệ; chuẩn bị cho những thay đổi bất lợi cho ngân hàng trong kinh doanh ngoại tệ; giảm bớt sự nhạy cảm đối với những thay đổi có hại của môi trường; tăng cường lợi thế cạnh tranh; điều tiết rủi ro giá cả và nắm lấy cơ hội kinh doanh.
− Lãi phát sinh khi nhà kinh doanh tạo trạng thái ngoại hối (Exchange Position): nhà kinh doanh có thể tạo trạng thái ngoại hối bằng cách mua bán một đồng tiền nào đó, chờ cho tỷ giá biến động, sau đó cân bằng trạng thái ngoại hối và thu lãi. Ví dụ: Nếu nhà kinh doanh dự đoán USD sẽ giảm giá mạnh so với VND trong nay mai, anh ta tiến hành bán USD vào ngày hôm nay tại tỷ giá 1 USD = 16.100 VND, sau một thời gian, tỷ giá giảm xuống còn 1 USD = 15.800 VND, tiến hành mua USD để cân bằng trạng thái, lãi kinh doanh ngoại hối thu được là 300 VND/USD (ở đây ta chỉ tập trung vào yếu tố tỷ giá, mà bỏ qua chênh lệch lãi suất phát sinh giữa hai đồng tiền).
Rusnak đã thuyết phục bộ phận điều hành, thực hiện giao dịch (Back Office) rằng không cần phải làm xác nhận vì các đối tác đều ở châu Á, và sự chênh lệch múi giờ sẽ làm cho Back Office phải làm việc vào nửa đêm nếu muốn xác nhận qua phone. Rusnak đã truy cập tỷ giá Reuters vào máy tính của mình, sau đó thay đổi tỷ giá ngoại hối cho có lợi cho mình đồng thời thuyết phục Back Office dùng bảng tỷ giá của Front Office thay vì tự trang bị cho mình một hệ thống thông tin riêng.
Bên cạnh trách nhiệm cụ thể của ông Nguyễn Anh Tuấn, cơ quan thanh tra cũn chỉ rừ việc để xảy ra khoản lỗ cực lớn núi trờn cũn cú trỏch nhiệm của ụng Hà Đan Huấn, Phó giám đốc phụ trách SQL; ông Nguyễn Tuấn Anh, Trưởng phòng kinh doanh ngoại tệ; ông Hoàng Thiện Hải, Trưởng phòng quản lý, kinh doanh vốn;. Trong số này, ABN-Amro chính là ngân hàng tham gia mua bán ngoại tệ với Ngân hàng Công thương Hải Phòng gây thua lỗ cho phía Việt Nam 70 tỷ đồng dẫn đến việc nguyên Giám đốc Ngân hàng Công thương Hải Phòng là bà Đỗ Thị Nghị bị khởi tố, hàng loạt cán bộ của 2 ngân hàng bị cảnh sát kinh tế- Bộ Công an bắt giam.
Luật Ngân hàng Nhà nước còn luật hóa toàn bộ quy trình quản lý các tổ chức tín dụng, từ khâu xét duyệt, cấp giấy phép thành lập và hoạt động đến việc quản lý thường xuyên hoạt động của các tổ chức này, kể cả việc can thiệp để xử lý khi ngân hàng, tổ chức tín dụng gặp khó khăn có thể gây ra tác hại đối với sự ổn định của hệ thống và cuối cùng là tạo cơ sở pháp lý cho việc xử lý thu hồi giấy phép, giải thể, thanh lý. Các HTXTD mặc dù cũng có những mặt tích cực như đáp ứng được nhu cầu vốn của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, huy động được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân, làm giảm áp lực của thị trường hàng hóa, góp phần giảm cho vay nặng lãi, hụi hè, tuy nhiên, do sự phát triển quá ồ ạt và không bình thường, các HTXTD đã nhanh chóng bộc lộ nhiều yếu điểm và các tiêu cực phát sinh như sự phát triển vô tổ chức, không theo một quy hoạch nào cả, trình độ quản lý nghiệp vụ và kinh doanh yếu kém, cạnh tranh không lành mạnh, thiếu vắng sự quản lý của các cấp quản lý, vai trò của Ngân hàng Nhà nước bị buông lỏng.
Thị phần tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần tăng mạnh trong năm 2007 là do cùng với lợi thế đã phân tích ở phần huy động vốn của các ngân hàng thương mại cổ phần, thì sự năng động tìm kiếm khách hàng, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, linh hoạt trong cho vay, đa dạng hoạt động tín dụng tiêu dùng, đổi mới quản trị điều hành tín dụng,. Đây cũng chính là các lợi thế cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần so với các ngân hàng thương mại nhà nước.Với xu hướng nói trên, trong năm 2008 và một số năm tới, các ngân hàng thương mại cổ phần sẽ tiếp tục có sự bứt phá, vươn lên mạnh mẽ trong cạnh tranh, còn các ngân hàng thương mại nhà nước tiếp tục bận bịu quá nhiều với việc cổ phần hoá cũng như những lực cản khác, nên sẽ bị "hụt hơi" trong cuộc đua trên thị trường tài chính - tiền tệ ở TP.HCM.
Khác với những năm trước đây, trong năm 2007, mục tiêu duy trì mức giảm giá tiền đồng một vài phần trăm nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu trở nên khó khăn hơn khi mà lượng ngoại tệ chảy vào Việt Nam gia tăng mạnh mẽ do sự bùng nổ của thị trường chứng khoán và các dòng vốn khác được khai thông tốt hơn. Với tình hình đó, cộng với việc mong muốn gia tăng dự trữ ngoại hối cho quốc gia, NHNN đã tung tiền đồng để mua một lượng lớn ngoại tệ, nhờ vậy mà trong khoảng thời gian từ tháng 6 đến tháng 8 năm 2007, đồng đôla đã tăng trở lại lên trên mức 16.100 thậm chí thời điểm cao nhất cuối tháng 8 lên đến 16.310.
Đó là những nét cơ bản nhất về cách áp dụng công cụ vàng tài khoản để bảo hiểm giá vàng tại Việt Nam, và thực tế áp dụng cho thấy vàng tài khoản đã hạn chế được rất nhiều nhược điểm trong bảo hiểm rủi ro tỷ giá của các hình thức kinh doanh vàng thông thường như có thể giao dịch mọi thời điểm trong ngày, kể cả ban đêm khi thị trường đóng cửa, tạo ra hiệu ứng đòn bẩy (tương tự như future), tận dụng được chênh lệch giữa giá vàng trong nước và giá vàng thế giới, đồng thời có thể áp dụng công cụ lệnh dựa trên vàng tài khoản nhờ vậy đã đem lại một nguồn lợi nhuận đáng kể cho ngân hàng nếu áp dụng đúng. Điều này cũng dễ dàng lý giải được là do số lượng ngân hàng cung cấp sản phẩm này còn hạn chế nên tính cạnh tranh không cao do đó để đơn giản trong quy trình nghiệp vụ, các ngân hàng thường tái ký hết hợp đồng option này với nước ngoài chứ không tìm cách cân đối các hợp đồng option để tối đa hóa lợi nhuận và giảm phí xuống; mặt khác quy mô giao dịch của khách hàng nhỏ nên khách hàng chưa quan tâm đến sử dụng công cụ này và nếu có quan tâm thì với quy mô nhỏ, ngân hàng thực hiện tái ký hợp đồng option này với nước ngoài sẽ bị phí cao và do đó ngân hàng buộc phải đòi phí cao ở khách hàng.
Thứ ba, công cụ vàng tài khoản hiện chưa đến tay người dân, trong tương lai cần phải có một cơ chế quản lý hợp lý để ngân hàng cung cấp nghiệp vụ này cho những khách hàng có nhu cầu thực sự bảo hiểm rủi ro tỉ giá vàng. Thứ năm, nhiều ngân hàng vẫn chưa tổ chức được bộ máy kinh doanh ngoại hối chuẩn nhất là các ngân hàng nhỏ nên khó khăn trong việc sử dụng các cộng cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá trong kinh doanh ngoại hối.
Hạn mức (position limits) là giới hạn trạng thái ngoại tệ tối đa và giới hạn lỗ tối đa mà mỗi tổ chức, cá nhân kinh doanh ngoại tệ được phép thực hiện. Tùy theo kinh nghiệm, trình độ, mục đích kinh doanh, năng lực tài chính và trang thiết bị mà hạn mức giữa các tổ chức, giữa các Dealer là không giống nhau. Việc quản lý hạn mức kinh doanh tại một ngân hàng thương mại có thể căn cứ theo một số tiêu chí như sau:. a) Hạn mức chung cho cả phòng kinh doanh, trên cơ sở đó phân bổ hạn mức cho từng nhà kinh doanh cụ thể. Nguyên tắc phân bổ hạn mức cho từng nhà kinh doanh chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thâm niên và năng lực kinh doanh trên Forex. Những nhà kinh doanh chuyên nghiệp, có thâm niên, đã gặt hái được nhiều thành công thường là những nhà kinh doanh chính được giao hạn mức cao hơn rất nhiều so với những “tân binh”. Hơn nữa những nhà kinh doanh chính còn được giao. nhiệm vụ “trông nom và dìu dắt” các tân binh. Kết quả kinh doanh của các “tân binh” có liên quan đến trách nhiệm của những nhà kinh doanh chính. b) Hạn mức theo các đồng tiền kinh doanh: Ngoài việc quy định tổng hạn mức chung , đối với những tổ chức và cá nhân kinh doanh liên quan đến nhiều đồng tiền, thì việc quy định hạn mức kinh doanh đối với mỗi đồng tiền là cần thiết. Những đồng tiền ít biến động thì hạn mức có thể cao, những đồng tiền biến động mạnh thì hạn mức thấp. c) Hạn mức cho các loại nghiệp vụ cụ thể, ví dụ hạn mức giao ngay, kỳ hạn, hoán đổi, tương lai và quyền chọn. Với các giải pháp mà đề tài đưa ra để hoàn thiện các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại hối của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, hy vọng rằng trong những năm tới, các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh sẽ có một bước tiến mới trong hoạt động kinh doanh ngoại hối, góp phần đưa hoạt động này thành một trong những hoạt động quan trọng mang lại lợi nhuận chung cho ngành ngân hàng, đóng.