Phân tích kết quả kinh doanh và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của khách sạn SĐÉC

MỤC LỤC

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .1 Mục tiêu chung

Mục tiêu cụ thể

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của khách sạn. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn.

LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Cể LIấN QUAN

Bài phõn tớch chưa làm rừ nhõn tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của công ty mà chỉ phân tích xem trong kết cấu doanh thu nghiệp vụ nào kinh doanh chiếm tỷ trọng doanh thu cao và có tỷ trọng chi phí thấp nhất để tăng cường phát triển. Tôi cũng dựa vào phương pháp so sánh để phân tích tình hình kinh doanh của khách sạn, tuy nhiên để tìm ra những nhân tố ảnh hưởng tích cực, ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả kinh doanh tôi sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn.

PHƯƠNG PHÁP LUẬN

  • Khái niệm về doanh thu, chi phí, lợi nhuận và các bảng báo cáo tài chính
    • Phương pháp phân tích số liệu .1 Phương pháp so sánh
      • Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh

        Dựa vào báo cáo lưu chuyển tiền tệ, người sử dụng có thể đánh giá đựơc khả năng tạo ra tiền, sự biến động tài sản thuần của doanh nghiệp, khả năng thanh toán, khả năng đầu tư, khả năng tạo ra tiền cũng như việc giải quyết các mối quan hệ tài chính trong doanh nghiệp và dự đoán được luồng tiền trong kỳ tiếp theo. Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp, được lập để giải thích và bổ sung thông tin về tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ bỏo cỏo mà cỏc bỏo cỏo tài chớnh khỏc khụng thể trỡnh bày rừ ràng và chi tiết được.

        PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .1 Phương pháp thu thập số liệu

        Phương pháp phân tích số liệu

        Trên cơ sở xác định sự ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu tổng mức lợi nhuận để từ đó doanh nghiệp có sự điều chỉnh hợp lý trong kinh doanh nhằm mục đích doanh nghiệp mình hoạt động có hiệu quả hơn.

        CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ .1 Chức năng

        Nhiệm vụ

        - Xây dựng phương hướng kinh doanh ngắn hạn, dài hạn, căn cứ vào định hướng của trụ sở, đường lối, chính sách phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước, tỉnh theo từng giai đoạn. - Về công tác tài chính, khách sạn có trách nhiệm thực hiện đúng nghĩa vụ với Nhà nước theo đúng Pháp luật, tạo hiệu quả kinh tế nhằm phát triển ngày càng vững mạnh.

        CÔNG TÁC QUẢN LÝ, TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA KHÁCH SẠN

        - Tổ Lễ tân: quản lý phần khách sạn, đón tiếp và phục vụ khách lưu trú, báo cáo hằng ngày cho phòng kế toán về doanh thu khách sạn cũng như tình trạng lưu trú của khách sạn. - Mỗi người lónh đạo phải hiểu rất rừ và cụ thể bộ phận mà mỡnh phụ trỏch nhưng đối với các thao tác qui trình kỹ thuật và kinh doanh phức tạp thì điều này rất khó thực hiện.

        KHÁI QUÁT VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA KHÁCH SẠN QUA 3 NĂM (2006-2008)

        - Nguồn cung ứng nguyên liệu đầu vào chủ yếu từ chợ SaĐéc, những người cung cấp này chỉ có thể cung cấp một lượng nhỏ nguyên liệu và ở một số địa điểm khác như Metro (Cần Thơ), Thành phố Hồ Chí Minh, khách sạn phải mua nhiều nơi không tập trung nên chi chí vận chuyển, thu mua tăng. - Năm 2007 do khách sạn thiếu nhân viên phục nhà hàng chủ yếu là phục vụ tiệc cưới nên phải thuê nhân viên ngoài phục vụ, đồng thời trong năm đơn vị đã sửa chữa lại nhà hàng 2 nhằm phục vụ thực khách tốt hơn và mua một số thiết bị mới trang bị cho các phòng nghỉ. Qua đây ta có thể nhận xét khái quát rằng hiệu quả kinh doanh của khách sạn chưa cao cần có những biện pháp phù hợp cho từng giai đoạn kinh doanh vì hoạt động trong lĩnh vực này đôi khi còn tuỳ thuộc vào thời điểm: lễ hội, các tháng cuối năm và đầu năm, các sự kiện diễn ra trong tỉnh…Tuy nhiên, ta cần phân tích chi tiết các khoản mục cấu thành trong bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn.

        Trong điều kiện kinh doanh cạnh tranh ngày càng gay gắt để đứng vững trên thương trường cũng như mở rộng qui mô kinh doanh, khách sạn cần tăng cường thêm vốn kinh doanh cũng như bổ sung thêm các dịch vụ đi kèm nhằm đa dạng hoá lĩnh vực kinh doanh của mình.

        Bảng 4.1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN TRONG 3 NĂM (2006 -2008)                                                                                                                                           ĐVT: 1.000 đồng
        Bảng 4.1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN TRONG 3 NĂM (2006 -2008) ĐVT: 1.000 đồng

        PHÂN TÍCH CHI PHÍ

        Phân tích chi phí theo các khoản mục

        Nguyên nhân tăng cao là do chi phí chịu tác động trực tiếp của thị tr ường, và trong tình hình kinh tế hiện nay lạm phát còn cao, giá cả một số mặt hàng luôn tăng và ảnh hưởng của các dịch bệnh: dịch cúm gia cầm, lở mồm long móng ở heo, bũ… Để thấy rừ biến động của chi phớ kinh doanh ta sẽ phõn tớch chi tiết hơn. - Chi phí nguyên liệu đầu vào tăng cao và luôn thay đổi, trong khi đó các nguyên liệu sử dụng cho kinh doanh chủ yếu là thực phẩm tươi, sống không thể để tồn kho lâu như các loại nguyên liệu khác nên khi cần là đơn vị mua về dùng ngay nên giá mua tuỳ thuộc vào giá thị trường. Tuy có uy tín cũng như kinh nghiệm trong hoạt động này nhưng để giữ chân khách hàng đơn vị cũng như cạnh tranh với các dịch vụ đó đơn vị phải tăng cường khuyến mãi với các hình thức khuyến mãi mà khách hàng có thể lựa chọn: tặng bánh kem, pháo, kim tuyến; dịch vụ rước dâu từ cổng vào nhà hàng đãi tiệc, hoặc tặng một đêm nghỉ tại khách sạn cho đôi tân hôn….

        Khoản chi này hoàn toàn có ý nghĩa vì nó giúp đơn vị nâng cao doanh thu tuy nhiên tốc độ tăng của khoản mục này qua cao không tương ứng với tốc độ tăng doanh thu của đơn vị, vì thế cần xem xét để sử dụng chi phí đúng mục đích hơn.

        Bảng 4.4: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ CỦA KHÁCH SẠN TRONG 3 NĂM (2006-2008)                                                                                                                                                   ĐVT: 1.000 đồng
        Bảng 4.4: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ CỦA KHÁCH SẠN TRONG 3 NĂM (2006-2008) ĐVT: 1.000 đồng

        Phân tích mức tiệt kiệm chi phí

        Bên cạnh các khoản mục chưa hoàn thành kế hoạch thì khoản mục chi phí bán hàng hoàn thành tốt kế hoạch đề ra, trong năm chi phí phát sinh là 12.064 ngàn đồng tiết kiệm 12.936 ngàn đồng so với kế hoạch,tương ứng tỷ lệ là 51,74%. Tình hình thực hiện chi phí qua 3 năm phân tích đều tăng và bội chi càng cao, đây là nguyên nhân làm lợi nhuận đơn vị giảm, tuy nhiên để nhận xét chính xác hơn cũng như xem doanh nghiệp có quản lý tốt khoản mục chi phí không?. Trong năm đơn vị đã thực hiện các giải pháp nhằm sử dụng chi phớ hiệu quả nhất: đơn vị đó theo dừi, quản lý thường xuyờn nguyờn vật liệu, công cụ dụng cụ, giảm chi phí vận chuyển hàng hoá, giảm chi phí bảo quản nguyên vật liệu.

        Tóm lại, qua phân tích tình hình thực hiện kế hoạch thực hiện chi phí của đơn vị trong 3 năm phân tích theo phương pháp so sánh và phương pháp phân tích chi phí có liên hệ tỷ suất chi phí thì chi phí thực hiện vẫn vượt kế hoạch.

        Bảng 4.5: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHI PHÍ 2006 - 2008  ĐVT: 1.000 đồng
        Bảng 4.5: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHI PHÍ 2006 - 2008 ĐVT: 1.000 đồng

        PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN

        Phân tích lợi nhuận dựa vào bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

        Chi phí tăng cao, khó kiểm soat để có khoản thu bù chi phí đơn vị buộc tăng giá bán đồng thời để giảm chi phí nhân viên phục vụ đơn vị đã kết hợp với khách sạn Bông Hồng (Thị xã SaĐéc) điều chuyển nhân viên phục vụ vào những ngày có nhiều tiệc. Kinh doanh dịch vụ lưu trú mang lại lợi nhuận rất cao vì chi phí giá vốn thấp nhưng do hạn chế về cấu trúc phòng (phòng có diện tích phòng nhỏ hơn so với các khách sạn khác), bất lợi về địa thế nên hoạt động này mang lại nguồn thu chưa cao. Trong điều kiện cạnh tranh, đơn vị xác định khách lưu trú chủ yếu là khách du lịch nội địa, các học viên chính trị (thị xã SaĐéc có trường Chính Trị của tỉnh) nên đơn vị liên kết với các công ty lữ hành, ban tổ chức trường chính trị nhằm phục vụ phòng nghỉ với giá ưu đãi nếu nghỉ với số lượng nhiều, chủ động trong công tác.

        Qua đây, ta thấy đơn vị cần những giải pháp giảm chi phí để tăng lợi nhuận cũng như hiệu quả trong hoạt động này: sử dụng tiết kiệm các nguyên liệu cần thiết cho quá trình phục vụ, quản lý tốt tài sản cố định, giảm chi phí khấu hao tài sản cố định.

        Hình biến động lợi nhuận của các khoản mục để từ đó có những giải pháp tăng lợi  nhuận cũng như hiệu quả kinh doanh của đơn vị
        Hình biến động lợi nhuận của các khoản mục để từ đó có những giải pháp tăng lợi nhuận cũng như hiệu quả kinh doanh của đơn vị

        Phân tích khả năng hoàn thành kế hoạch lợi nhuận của khách sạn

        Chi phí mua hàng, chi phí bán hàng và chi phí mang tính phục vụ của từng hoạt động khó tính được riêng biệt nên đơn vị hạch toán vào lĩnh vực bán hàng tự chế nên ảnh hưởng đến lợi nhuận của hoạt động này. Qua tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận của đơn vị, bên cạnh đơn vị cố gắng hoàn thành kế hoạch doanh thu thì vấn đề giảm chi phí để tăng lợi nhuận là rất cần thiết. - Xây dựng phương án kinh doanh cụ thể, thay đổi kết cấu các dịch vụ hợp lý, có giá bán hợp lý và tổ chức thực hiện các phương án kinh doanh để cung ứng dịch vụ tốt theo nhu cầu khách hàng.

        - Do đặc điểm kinh doanh, giá vốn chiếm tỷ trọng cao nhất vì thế cần giảm giá vốn: giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, đồng thời giảm chi phí trong quá trình mua hàng.

        Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh qua các năm

        - Tăng doanh thu bằng cách sử dụng nhiều phương thức kinh doanh: bán trực tiếp hoặc thông qua môi giới. Dựa vào bảng 4.9 ta sẽ đánh giá hiệu quả quả kinh doanh của đơn vị thông qua một số chỉ tiêu về lợi nhuận. Tuy nhiên tỷ suất này tăng, giảm chưa đánh giá được hiệu quả kinh doanh, cần xem xét các chỉ tiêu về đồng vốn, chi phí để xác định khả năng sử dụng các yếu tố đó vào hoạt động kinh doanh dẫn đến khả năng sinh lời của các yếu tố này.

        Trong năm 2007, nguồn vốn không thay đổi nhưng tỷ suất giảm cho thấy hiệu quả kinh doanh tổng hợp chưa cao.

        Bảng  4.9:  MỘT  SỐ  CHỈ  TIÊU  HIỆU  QUẢ  KINH  DOANH  CỦA  KHÁCH SẠN TRONG 3 NĂM (2006-2008)
        Bảng 4.9: MỘT SỐ CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN TRONG 3 NĂM (2006-2008)