Thực trạng thu hút và sử dụng ODA cho nông nghiệp tại các tỉnh Miền Trung

MỤC LỤC

Thực trạng thu hút và sử dụng ODA vào phát triển nông thôn tại các tỉnh Miền Trung

Thực trạng sử dụng ODA tại Việt Nam 1 Tổng quan ODA vào Việt Nam

  • Thực trạng thu hút và sử dụng ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn các tỉnh Miền Trung

    Trong lĩnh vực năng lượng và công nghiệp là lĩnh vực sử dụng nguồn vốn ODA lớn với các dự án đã ký trong thời gian qua đã đạt trên 7.6 tỷ USD nhằm cải tọa nâng cấp , phát triển mới nhiều nhà máy nhiệt điện và thủy điện với công suất lớn, cải tạo và phát triển mạng truyền tải và phân phối điện quốc gia đáp ứng nhu cầu điện gia tăng hàng năm cho cả sản xuất và đời sỗng ở các thành phố, thị trấn, thị xã, khu công nghiệp và khu vực nông thôn trên cả nước. Nguồn: Phòng kế toán BQL dự án Vùng trung du miền núi Bắc Bộ đứng thứ ba về số vốn kí kết chiếm tỉ lệ 8.07%, nguồn vốn này tập trung thực hiện các chương trình dự án trong các lĩnh vực như phát triển lâm nghiệp bền vững; hay tiếp cận các dịch vụ cơ sở hạ tầng bao gồm điện, thủy lợi , nước sạch và giao thông nông thôn; phát triển dân tộc thiểu số; xây dựng các trường dân tộc nội trú và tăng cường trang thiết bị cho bệnh viện tuyến tỉnh và hình thành các trung tâm y tế; phát triển cơ sở hạ tầng; tăng cường năng lực quản lý hành chính các cấp.

    Bảng 3: Cơ cấu ODA theo ngành, lĩnh vực năm 2008
    Bảng 3: Cơ cấu ODA theo ngành, lĩnh vực năm 2008

    Y tế, giáo dục, môi trường, khoa học kĩ

    • Sử dụng ODA trong phát triển NN&PTNT của các tỉnh Miền Trung
      • ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA CHO NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỜI KÌ 2010-2015
        • MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA CHO NN & PTNT

          - Phải cung cấp một cách chi tiết thông tin về ODA cam kết và giải ngân cho nông nghiệp và phát triên nông thôn (số vốn, thời gian thực hiện dự án, tiến độ giải ngân) theo lĩnh vực cụ thể (hạ tầng nông thôn, y tế nông thôn, giáo dục nông thôn…), theo vùng (miền núi phía Bắc, Tây Nguyên) theo nhà tài trợ, định hướng ưu tiên, chiến lược thu hút và sử dụng ODA trong nông nghiệp và phát triển nông thôn. - Cung cấp thông tin liên quan đến hệ thống văn bản pháp luật, các qui định, các quy chế trong quản lý và sử dụng ODA nói chung và của Bô NN&PTNT nói riêng. - Cung cấp thông tin về các điều ước hợp tác phát triển, về quy chế mà Bộ NN& PTNT đã kí kết với nhà tài trợ. Bên cạnh đó, cung cấp thông tin về. quy trình thủ tục ODA , đặc điểm, nguyên tắc, quy định của các nhà tài trợ cung cấp vốn ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn. - Duy trì và làm phong phú hơn, sinh động hơn website về ODA, hoàn thiện về cơ bản cồng thông tin AGRO VIET và website của vụ hợp tác quốc tế - Bộ NN & PTNT để thực hiện việc cung cấp thông tin về ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn trong thời gian tới. - Nêu cơ chế khen tặng những phần thưởng vinh dự đối với cá nhân trong nước và nước ngoài, tổ chức quốc tế tài trợ vì những đóng góp to lớn và hiệu quả trong việc cung cấp và sử dụng vốn ODA phục vụ cho sự phát triển kinh tế nói chung, nông nghiệp và phát triển nông thôn nói riêng cũng như trong công tác xóa đói giảm nghèo. - Tăng cường công tác đào tạo, bố trí hợp lí cán bộ trong việc quản lí nguồn vốn ODA. Trong thời gian tới Việt Nam cần nâng cao hơn nữa năng lực, trình độ của các cán bộ làm việc trong các ban quản lí dự án, việc này có thể được tiến hành theo các hướng sau:. Thứ nhất chuyên môn hóa các ban quản lý dự án, giảm tình trạnh cán bộ kiêm nghiệm. Tất cả cán bộ này phải là những người có kiến thức đầy đủ về nguồn vốn ODA như: các loại hình viện trợ có thể vận động, chính sách và lợi ích của nhà tài trợ, kiến thức cơ bản về pháp luật quốc tế, trình độ ngoại ngữ, tin học. Ví dụ như đối với những dự án ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn, cấn bộ quản lý dự án cần có sự hiểu biết về các lĩnh vực được nhà tài trợ cung cấp vốn trong ngành này cũng như sự phát triển kinh tế xã hội của các vùng. Hai là, đưa ra các biện pháp nhằm đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho các ban quản lý dự án chương trình, dự án ODA cho NN&PTNT:. - Thành lập các trung tâm đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho các ban quản lý dự án ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn mang tính dài hạn và chuyên nghiệp. Với vai trò đầu mối, các trung tâm này sẽ liên kết các cơ sở đào tạo hiện có thành một mạng lưới đào tạo hiệu quả trên cơ sở phát huy thế mạnh của từng cơ sở đào tạo. Đồng thời là đầu mối liên hệ với Bộ NN&PTNT,với các ban ngành có liên quan và các ban quản lý dự án ODA để có được những thông tin thực tiễn, chính xác về quản lý dự án. Với vai trò điều phối thì trung tâm sẽ là địa chỉ tiếp nhận và nắm bắt nhu. cầu đào tạo, bồi dưỡng của các ban quản lý dự án ODA từ đó kết hợp với cơ sở đào tạo mở các khóa đào tạo thích hợp. Để hội nhập với thế giới, Việt Nam cần nâng cao hơn nữa năng lực trình độ của cán bộ trong quản lý dự án, việc này có thể được tiến hành theo các hướng sau:. Trong thời gian tới Việt Nam cần nâng cao hơn nữa năng lực, trình độ của các cán bộ làm việc trong các ban quản lí dự án, việc này có thể được tiến hành theo các hướng sau:. Thứ nhất chuyên môn hóa các ban quản lý dự án, giảm tình trạnh cán bộ kiêm nghiệm. Tất cả cán bộ này phải là những người có kiến thức đầy đủ về nguồn vốn ODA như: các loại hình viện trợ có thể vận động, chính sách và lợi ích của nhà tài trợ, kiến thức cơ bản về pháp luật quốc tế, trình độ ngoại ngữ, tin học. Ví dụ như đối với những dự án ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn, cấn bộ quản lý dự án cần có sự hiểu biết về các lĩnh vực được nhà tài trợ cung cấp vốn trong ngành này cũng như sự phát triển kinh tế xã hội của các vùng. Hai là, đưa ra các biện pháp nhằm đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho các ban quản lý dự án chương trình, dự án ODA cho NN&PTNT:. - Thành lập các trung tâm đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho các ban quản lý dự án ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn mang tính dài hạn và chuyên nghiệp. Với vai trò đầu mối, các trung tâm này sẽ liên kết các cơ sở đào tạo hiện có thành một mạng lưới đào tạo hiệu quả trên cơ sở phát huy thế mạnh của từng cơ sở đào tạo. Đồng thời là đầu mối liên hệ với Bộ NN&PTNT,với các ban ngành có liên quan và các ban quản lý dự án ODA để có được những thông tin thực tiễn, chính xác về quản lý dự án. Với vai trò điều phối thì trung tâm sẽ là địa chỉ tiếp nhận và nắm bắt nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của các ban quản lý dự án ODA từ đó kết hợp với cơ sở đào tạo mở các khóa đào tạo thích hợp. - Cố gắng soạn thảo một hệ thống tài liệu, giáo trình thống nhất về quản lý dự án nông nghiệp và phát triển nông thôn tại Việt Nam trên cơ sỏ tổng hợp kiến thức trong và ngoài nước phù hợp với thực tế Việt Nam và mang tính chuyên nghiệp cao. - Các Ban quản lý dự án ODA cần chú trọng hơn tới công tác tổ chức nhân sự, nên tuyển chọn những người đã tốt nghiệp đại học về kinh tế đầu tư, quản lý dự án,và những người đã có kinh nghiệm trong thực hiện dự án ODA. - Ngoài ra, cần mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đào tạo bằng cách cử cán bộ đi đào tạo, tập huấn ở nước ngoài, mời các chuyên gia giảng dạy, hướng dẫn chuyển giao công nghệ, tổ chức hội thảo, báo cáo chuyên đề. Khuyến khích hình thức đào tạo tự túc, đào tạo ngắn hạn, dài hạn tạo điều kiện cho các cá nhân và tập thể có nguyện vọng và có khả năng đi học. 3.3.2.4 Tăng cường kiểm tra, giám sát các dự án ODA nhằm hạn chế tối đa tình trạng thất thoát lãng phí và tham nhũng trong sử dụng vốn ODA. Trong quá trình quản lý các dự án ODA thì việc kiểm tra, giám sát là rất quan trọng. Việc kiểm tra, sát được thực hiện đầy đủ nghiêm túc có tác dụng làm giảm thất thoát vốn và tình trạng tham nhũng, thực hiện tiết kiệm và tăng năng lực quản lý dự án. Thông thường, đối với các dự án đầu tư bằng vốn vay, các nhà tài trợ thường yêu cầu thuê chuyên gia, tư vấn phối hợp với đối tác và người hưởng lợi, tiến hành đánh giá giám sát dự án. Tuy nhiên công việc này chỉ đượcc tiến hành trong giai đoạn thực hiện dự án chứ chưa được triển khai sau khi dự án đã được hoàn thành. Vì vậy, trong thời gian tới Bộ NN&PTNT cần quan tâm hơn tới công tác này ở giai đoạn sau của dự án để tăng tính bền vững của dự án, tạo khả năng giải ngân nhanh và củng cố niềm tin của nhà tài trợ đối với Việt Nam. Nhằm khắc phục những mặt hạn chế trong công tác kiểm tra, giám sát các dự án ODA cho NN&PTNT cần thực hiện một số biện pháp sau:. - Cần xõy dựng căn cứ phỏp lý để thiết lập hệ thống theo dừi thực hiện cỏc dựu án ODA từ Bộ NN&PTNT tới ban quản lý dự án cho phù hợp với tình hình thực tế để từ đó phát hiện kịp thời những vướng mắc gây chậm trễ trong qua trình thực hiện dự án. Qua đó đề xuất những biện pháp xử lý nhằm thúc đẩy việc giải ngân và tăng hiệu quả của các dự án ODA. - Cần thiết lập hệ thống chỉ tiêu báo cáo ở các cấp tùy theo mức độ tổng hợp khác nhau từ ban quản lý dự án đến Bộ NN&PTNT, để thuận tiện cho người thực hiện nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu của báo cáo. Để phản ánh đúng tình hình thực hiện dự án cần phải thường xuyên tiến hành lập các. Riêng đối với báo cáo quyết toán cần phải được kiểm toán cả nội bộ và độc lập để đảm bảo tính chính xác trước khi gửi đến các cơ quan chức năng thẩm tra và phê duyệt. - Tạo môi trường để từ đó hình thành các trung tâm tư vấn, các viện nghiên cứu có tính chuyên môn cao về công tác đánh giá. - Muốn dự án có hiệu quả thì việc đánh giá dự án phải tiến hành thường xuyên, được thể hiện vào kế hoạch hàng năm của Ban quản lý dự án. Công việc đánh giá dự án phải được tổ chức một cách khoa học và có kinh phí cần thiết nhất định. Đồng thời cần theo dừi để kịp thời hỗ trợ , giải quyết kú khăn cho người dân sau khi dự án kết thúc nhằm đảm bảo tính lâu dài cho dự án, tránh tình trạng là người dân quay trở về cuộc sống như ban đầu khi doàn dự án hoàn thành. *) Tiếp tục các chương trình hỗ trợ tín dụng cho người dân nông thôn nhất là những người ở vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số. Thứ nhất, tiếp tục dành vốn ODA cho lĩnh vực tín dụng nông thôn (tức là hỗ trợ các khoản vay nhỏ, có khi chỉ một triệu đồng với lãi suất thấp) mà một số tổ chức như WB, ADB, Oxfam … đã cung cấp trong thời gian qua. Tuy nhiên khi thực hiện chương trình này cần phân loại người nghèo theo những cấp khác nhau, từ người có khó khăn tương đối nghèo, rồi thật sự nghèo và cùng cực, đặc biệt quan tâm tới những người ở vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số. Kinh nghiệm rút ra từ những chương trình trước đây cho thấy vi tín dụng hữu hiệu nhất đối với những người không quá nghèo vì họ đã có một số điệu kiện cơ bản dẫu đang còn khiêm tốn. Vì thế hệ thống vi tín dụng phải linh động tùy theo đối tượng và phải có những biện phỏp phự hợp để giỳp đừ những người thuộc thành phần khú khăn nhất. Thứ hai, các chương trình hỗ trợ tín dụng ngoài việc cung cấp các khoản vay cần huy động vốn từ những người dân nông thôn. Để tạo cơ hội cho những người dân có cơ hội tích lũy vốn thì nên thiết lập những sổ tiết kiệm có số tiền nhỏ và những khoản tích lũy này sẽ là nguồn vốn để họ đầu tư ho sản xuất trong tương lai. Thứ ba, hoạt động hỗ trợ tín dụng nông thôn cung cấp vốn sản xuất cho người dân cần phải có những quy định cụ thể về điều kiện vay vốn, thủ tục cho vay vốn, lĩnh vực hoạt động được vay vốn, tiến trình trả nợ gốc và lãi để đảm bảo việc sử dụng vốn vay có hiệu quả. Bên cạnh những hỗ trợ cho lĩnh vực truyền thống, nguồn vốn ODA hỗ trợ tín dụng cần phải tập trung vào những lĩnh vực sản xuất phi truyền thống mang lại hiệu quả cao để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, giúp phát triển kinh tế ở các vùng nông thôn. Thứ tư, các tổ chức cho vay vốn cần có sự giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay cảu người dân nông thôn. Phải xem liệu nguồn vốn vay đó có được sử dụng đúng cam kết hay không, hiệu quả của việc sử dụng vốn như thế nào?. *) Nguồn vốn ODA cần tập trung cải thiện công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân nông thôn. Thứ nhất, cần tăng cường vốn ODA cho giáo dục, công tác thông tin tuyên truyền vệ sinh và phòng dịch bệnh nhằm tăng cường sức khỏe cho người nghèo. Việc cung cấp thông tin có thể thực hiện qua các chương trình phổ biến về y tế trên truyền hình hay nói chuyện trực tiếp với người dân về cách phòng chống dịch bệnh. Thứ hai, các dịch vụ y tế cần chú trọng cho các đối tượng ở vùng sâu, vùng xa đặc biệt là những người ở đồng bào dân tộc thiểu số. Vận động bà con dân tộc thiểu số phòng chống dich bệnh bằng thuốc, hưởng ứng các chương trình tiêm chủng cho trẻ em, chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em. Thứ ba, nguồn vốn ODA nên tập trung phát triển cơ sở hạ tầng y tế như xây dựng trạm xá, cung cấp thuôc, trang thiết bị khám chữa bệnh, đào tạo y bác sĩ tăng cường cho các vùng nông thôn, thực hiện chiến dịch về y tế cộng đồng. Thứ tư, cần tuyên truyền sâu rộng để người dân vùng sâu vùng xa hiểu được lợi ích của việc tham gia bảo hiểm y tế. Bởi vì khi ốm đau họ thường không có khả năng chi trả do số tiền viện phí, tiền phẫu thuật quá lớn so với thu nhập của họ. Ngoài ra nguồn vốn ODA cần với nguồn vốn của nhà nước cần hỗ trợ thực hiện bảo hiểm y tế miễn phí cho những người nghèo để đảm bảo khám chữa bệnh cho những đối tượng này. *) Sử dụng ODA góp phần xây dựng hệ thống giáo dục công bằng hơn với người dân nông thôn.

          Bảng 8: ODA cam kết cho NN&PTNT theo lĩnh vực giai đoạn 2006 - 2010
          Bảng 8: ODA cam kết cho NN&PTNT theo lĩnh vực giai đoạn 2006 - 2010