MỤC LỤC
Thực hiện thành công công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế đất nớc, nớc ta bớc sang thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc: hớng mạnh về xuất khẩu, thực hiện nền kinh tế mở, từng bớc hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới. Lựa chọn cơ chế tỷ giá linh hoạt có điều chỉnh, chính sách tỷ giá Việt Nam hớng tới mục tiêu: ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền, từng bớc đa đồng tiền Việt Nam (VND) trở thành đồng tiền chuyển đổi, kích thích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, đảm bảo cân bằng đối nội và đối ngoại của nền kinh tế. Trong suốt thời gian qua, thực hiện trọng trách thực thi chính sách tỷ giá, NHNN Việt Nam, cùng với quá trình tự đổi mới trởng thành của hệ thống ngân hàng đã ngày càng nâng cao khả năng thực thi của một chính sách tỷ giá phù hợp với mục tiêu chiến lợc kinh tế của đất nớc.
Thứ hai: Bội chi NS, phát hành tiền thờng xuyên đã dẫn tới tình trạng lạm phát phi mã kéo dài, cùng với những sai lầm trong chính sách tiền tệ - tín dụng, thực hiện chính sách tài chính không nghiêm đã đẩy nớc ta vào vòng xoáy giá - l-. - Đổi mới căn bản nội dung và phơng pháp vận hành các chính sách kinh tế, tăng cờng sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa các chính sách này, sử dụng các công cụ kinh tế vĩ mô để can thiệp, giải quyết các vấn đề nh lạm phát, thâm hụt NS, thâm hụt cán cân thơng mại, lành mạnh hoá môi trờng kinh tế. Để đa ra câu trả lời chính xác, khôn khéo cho các câu hỏi trên cần dựa trên tình hình cụ thể của nền kinh tế - tài chính nớc ta lúc bấy giờ: trình độ phát triển của nền kinh tế, các quan hệ kinh tế, tiềm lực tài chính có thể, các điểm mấu chốt cần khắc phục với câu hỏi thứ nhất, chúng ta khẳng định rằng việc duy trì chế độ tỷ giá cũ (đa tỷ giá, tỷ giá cố định, xa rời thực tế) là không hợp lý vì: Nó phức tạp, không phản ánh đúng ý nghĩa kinh tế của tỷ giá.
Trớc hết chúng ta có thể thấy rằng vấn đề đầu tiên quan trọng là lạm phát phi mã kéo dài trong khu NHNN không có khả năng kiểm soát khối lợng tiền tệ trong lu thông; thị trờng tài chính cũng cha phát triển, các công cụ tiền tệ thông th- ờng không phát huy hiệu lực. Do đó chúng ta đã đạt đợc kết quả hết sức ngoạn mục đợc ngân hàng thế giới và IMF đánh giá rất cao: lạm phát đợc chặn đứng từ 3 con số xuống 2 con số, thâm hụt NS giảm bớt, tỷ giá đợc duy trì tơng đối ổn định, tránh đợc các cú sốc lớn, hoạt động ngoại thơng phát triển mạnh, sản xuất tăng và đời sống nhân dân đợc từng bớc cải thiện. Trong điều hành tỷ giá, biên độ dao động đợc duy trì ở mức chấp nhận đợc cho xuất nhập khẩu và lu thông vốn thông qua việc giảm bớt các thủ tục hành chính, tăng cờng sử dụng các công cụ ví mô, tỷ giá trở thành tín hiệu giá cả trên thị trờng.
Trớc hết là sự ra đời của pháp lệnh Ngân hàng (1989), chia hệ thống Ngân hàng thành Ngân hàng Nhà nớc chuyên thực hiện nhiệm vụ quản lý tiền tệ, thực thi chính sách tiền tệ và hệ thống Ngân hàng thơng mại thực hiện chuyên doanh tiền tệ.Việc phân. Thị trờng đợc tổ chức gồm 24 thành viên là các NHTM, công ty tài chính, các nhà xuất nhập khẩu lớn, các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, diễn ra liên tục vào bất kù lúc nào từ 8h sáng đến 3h chiều thông qua các phơng tiện giao dịch hiện đại: mạng vi tính, FAX, Telex, điện thoại. Trong đó, chơng trình kinh tế đối ngoại chỉ rừ: Nõng cao hiệu quả hoạt động về ngoại thơng, thu hỳt vốn, cụng nghệ và các dịch vụ thu ngoại tệ khác, đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, gắn liền với các chơng trình đó là việc thực hiện các cân đối lớn của nền kinh tế.
Về chính sách tiền tệ và chính sách tỷ giá, Đại hội cũng chỉ rõ nhiệm vụ của chính sách tỷ giá thời kỳ này là: đa ra một chính sách quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá hợp lý để thúc đẩy xuất khẩu, điều tiết đợc nhập khẩu, từng bớc làm cho đồng tiền Việt Nam có khả năng chuyển đổi, đầy đủ và sẽ là phơng tiện lu thông duy nhất trong nớc. Điều này không có căn cứ vì đồng loạt với các biện pháp về tỷ giá.Chính phủ còn tiến hành các biện pháp hỗ trợ quản lý ngoại tệ khác nh việc ra quyết định 12/CP ngày 18/02/97 về đầu t FDI trong đó hạn chế việc chuyển vốn ra nớc ngoài, chuyển từ tiền Đồng sang USD tạo ra tâm lý lo sợ cho các nhà đầu t n- ớc ngoài. Đó là việc thành lập, duy trì hoạt động của hai trung tâm giao dịch ngoại tệ rồi thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng; thiết lập cơ chế điều hành tỷ giá qua tỷ giá chính thức, ban hành các quy chế quản lý ngoại hối và tăng cờng khả năng kiểm soát cung – cầu ngoại tệ của SBV.
Thứ nhất, sau 1992, do sự ổn định của tình hình kinh tế xã hội của nớc ta, cộng với các chính sách kinh tế thu hút đầu t nớc ngoài vào nớc ta, đã thu hút một lợng lớn nguồn ngoại tệ vào nớc làm tăng cung ngoại tệ (Cung > Cầu) gây sức ép lên giá đồng VND. Thứ hai, thực hiên mục tiêu ổn định tỷ giá, tăng uy tín của đồng VND, ngân hàng nhà nớc đã tiến hành can thiệp duy trì sự ổn định của tỷ giá trong suốt một thời gian dài (1992 - 1996) trong khi lạm phát của Việt Nam khá cao so với lạm phát tại US.