Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của Tổng công ty Thủy tinh và Gốm xây dựng

MỤC LỤC

Lựa chọn đối tác giao dịch

Việc lựa chọn đúng đối tác để giao dịch tránh cho doanh nghiệp những phiền toái, những mất mát rủi ro gặp phải trong quá trình kinh doanh trên thị trường quốc tế, đồng thời có điều kiện để thực hiện thành công các kế hoạch kinh doanh của mình. Trong quá trình lựa chọn đối tác giao dịch, công ty có thể thông qua các bạn hàng đã có quan hệ kinh doanh với doanh nghiệp trước đó, thông qua các tin tức thu nhập và điều tra đ−ợc, các phòng th−ơng mại và công nghiệp, các ngân hàng, các tổ chức tài chính để họ giúp đỡ.

Lập ph−ơng án kinh doanh xuất khẩu

Đây là phường thức bán hàng đặc biệt được tổ chức công khai ở một nơi nhất định, tại đó sau khi xem xét hết hàng hoá, những người mua hàng để người bán đ−a ra giá mình muốn bán. Nói chung, với các loại hàng hoá khác nhau thì phụ thuộc vào đặc điểm của thị tr−ờng và khả nằng của doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể lựa chọn các ph−ơng thức giao dịch khác nhau.

Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu

Trước đây khi muốn xuất khẩu một lô hàng, các doanh nghiệp phải có giấy phép kinh doanh XNK và xin giấy phép xuất khẩu từng chuyến để giảm gánh nặng về thủ tục hành chính cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu. Trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu có thể xảy ra những vấn đề phức tạp làm ảnh hưởng đến kết quả thực hiện hợp đồng trong những trường hợp đó, hai bên cần thiện trí trao đổi, thảo luận để giải quyết.

Hình 1: Sơ đồ tổ  chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Hình 1: Sơ đồ tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu

Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu

*Kết quả về mặt xã hội : những lợi ích mà doanh nghiệp có thể mang lại khi thực hiện các hoạt động xuất khẩu nào đó thì cũng phải đem lại lợi ích cho. Do vậy, doanh nghiệp phải quan tâm đến lợi ích xã hội khi thực hiện các hợp đồng xuất khẩu, kinh doanh những mặt hàng Nhà nước khuyến khích xuất khẩu và không xuất khẩu những mặt hàng mà Nhà n−ớc cấm.

Đặc điểm của mặt hàng thuỷ tinh và gốm xây dựng, tình hình thị tr−ờng thuỷ tinh và gốm xây dựng trong thời

Đặc điểm kinh tế kỹ thuật cuả ngành thuỷ tinh và gốm xây dựng Khái niệm về mặt hàng thuỷ tinh và gốm xây dựng

Trong giai đoạn này khi việc xây dựng nhà máy kính nổi đã đ−ợc hoàn thành và đi vào sản xuất đồng thời công tác đại tu sửa chữa nhà máy kính Đáp Cầu cũng đã tiến hành xong nên sản lượng kính do trong nước đã đáp ứng được phần lớn nhu cầu của thị tr−ờng. Trong đó các loại gạch ngói trang trí của Trung Quốc rất phong phú về kiểu dáng (từ bề mặt phẳng cho đến mặt trang trí nổi), phong phú về màu sắc cũng nh− có rất nhiều chủ đề in hình ảnh trên gạch từ phong cảnh, cây kiểng, t−ợng đại, nhà cửa, các biểu t−ợng của tôn giáo cho đến hình ảnh sống động kể cả những chủ đề cho thiếu nhi.

Bảng 1: Tình hình sản xuất thuỷ tinh và gốm xây dựng   trên thế giới năm 2002
Bảng 1: Tình hình sản xuất thuỷ tinh và gốm xây dựng trên thế giới năm 2002

Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Viglacera

Phương hướng hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Viglacera trong thêi gian tíi

    Củng cố và nâng cao hiệu qủa kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh, thực hiện tích tụ và tập trung vốn, chuyên môn hoá sâu và rộng, đi đầu trong công cuộc hiện đại hoá và công nghiệp hoá trong sản xuất vật liệu thuỷ tinh và gốm x©y dùng. Thứ t−: Phát triển đa dạng hoá các sản phẩm vật liệu thuỷ tinh và gốm xây dựng nh−ng mũi nhọn tập trung là các sản phẩm có chất l−ợng cao, giá trị lớn, các sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu một cách có hiệu qủa, các sản phẩm làm nguyên liệu để phát triển các loại vật liệu mới trong tương lai, đồng thời sản xuất. Phát triển sản xuất phải đảm bảo bền vững, lấy hiệu quả kinh tế làm mục tiêu phấn đấu đồng thời phải gắn liền với hiệu quả xã hội, bảo vệ tốt tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái và đảm bảo an ninh quốc phòng.

    Thứ nhất: Phát triển và mở rộng hơn nữa thị tr−ờng trong n−ớc và thị tr−ờng xuất khẩu bằng cách tăng c−ờng công tác nghiên cứu thị tr−ờng, cụ thể kết hợp và đa dạng hóa các hình thức quảng cá, khuyến mại, bên cạnh đó mở rộng hệ thống tiêu thụ sản phẩm tại các thị tr−ờng n−ớc ngoài. Thứ ba: Cần đẩy mạnh hơn nữa công tác marketing và tiếp cận các đối t−ợng khách hàng khác nhau thông qua các cuộc triển lãm ở n−ớc ngoài, thông qua các cơ quan th−ơng vụ Việt Nam ở n−ớc ngoài và một số văn phòng xúc tiến th−ơng mại tại Việt Nam. Thứ t−: Trong thời gian tới Viglacera sẽ lập ra một bảng giá chuẩn và thống nhất giữa tất cả các đơn vị trong Tổng công ty cho tất cả các loại sản phẩm, tránh hiện t−ợng lộn xộn về giá cả hoặc những cạnh tranh nội bộ có thể phát sinh giữa các đơn vị thành viên.

    Bảng 15: Doanh thu xuất khẩu tới  năm 2005
    Bảng 15: Doanh thu xuất khẩu tới năm 2005

    Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Tổng công ty Viglacere

      Phũng Marketing là một bộ phận theo dừi chung toàn bộ hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Viglacere, th−ờng xuyên cập nhật và nghiên cứu thông tin nhằm tham mưu cho Tổng giám đốc và Ban lãnh đạo Tổng công ty về việc xây dựng điều chỉnh và triển khai chiến l−ợc xuất khẩu của toàn bộ các đơn vị, thành viên trong Tổng công ty. Tuy nhiên, để phát triển thị trường ra nước ngoài, công tác nghiên cứu nhằm cải thiện nâng cao chất l−ợng cần đ−ợc chú trọng hơn bao giờ hết, nếu không khả năng xuất khẩu sẽ trở nên hết sức hạn chế và ngay cả đối với một số sản phẩm đã bán được thì triển vọng trong tương lai cũng rất nhỏ bé bởi thị tr−ờng dù ở đâu cũng rất khó tính và đa dạng. Bởi vậy, khi nhận đ−ợc th− của khách hàng về một mẫu mã sản phẩm mới, các đơn vị sản xuất nên khẩn trương nghiên cứu để có thể trả lời khách hàng một cách chính xác trong thời gian ngắn nhất về khả năng sản xuất loại sản phẩm đó, trong một số trường hợp cần nhanh chóng triển khai sản xuất mẫu đó theo yêu cầu của khách hàng.

      Thứ nhất: Khâu kiểm tra chất l−ợng cần đ−ợc thực hiện và duy trì một cách nghiêm ngặt và thường xuyên trong toàn bộ quá trình sản xuất, từ Giám đốc đến mỗi công nhân tại các vị trí trong phân x−ởng, từ khâu kiểm tra phân loại sản phẩm trước khi đóng gói…. Trong giai đoạn hiện nay, Tổng công ty chú trọng tới các nhà máy đang liên doanh liên kết với n−ớc ngoài nh−: Nhà máy kính nổi Việt Nam, Nhà máy vật liệu chịu lửa kiềm tính, liên doanh Tomen-Viglacera…khuyến khích các nhà máy nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường năng lực sản xuất để đáp ứng các nhu cầu trong n−ớc cũng nh− xuất khẩu ra n−ớc ngoài. Khi đàm phán về giá cả sản phẩm xuất khẩu cần chủ động đ−a ra các mức giá cả phù hợp và có tính cạnh tranh so với các sản phẩm khác đang có trên thị trường đó, chấp nhận lãi ít hoặc hoà vốn để thăm dò thị trường cũng như kiểm chứng khả năng tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty tại các thị tr−ờng là bạn hàng quen thuộc mà các sản phẩm của Viglacera đã khẳng định đ−ợc vị trí của mình thì khi có các đột biến xảy ra trong thời gian thực hiện hợp đồng nh− hàng.

      Một số kiến nghị đối với Chính phủ và Bộ tài chính

      Chính phủ cần tính toán xây dựng một số trung tâm giới thiệu sản phẩm và thông tin doanh nghiệp có khả năng xuất khẩu của Việt Nam tại một số khu vực trọng điểm trên thế giới nh−: Hoa Kỳ, Trung Đông, Châu âu, Châu phi, Châu úc. Đề nghị Chính phủ và các Cơ quan chức năng của Nhà n−ớc cần tính toán xem xét lựa chọn những doanh nghiệp có tiềm lực lớn về tài chính, nhân lực, có sản phẩm sản xuất cạnh tranh và có kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất nhập khẩu trong những năm qua đứng ra làm đầu mối thu thập xử lý các thông tin liên quan. Cần có một cơ chế lâu dài ổn định về hỗ trợ giá xuất khẩu cho một số ngành hàng trong đó có sản phẩm VLXD để sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp có thể chiếm lĩnh thị tr−ờng n−ớc ngoài tốt hơn và cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của các nước trong khu vực đặc biệt là Trung quốc, các nước ASEAN.

      Bộ tài chính nên giảm lãi xuất tín dụng cho vay đối với các lô hàng nhập khẩu nguyên vật liệu để sản xuất hàng xuất khẩu và đối với các hợp đồng vay tín dụng để thu mua hàng xuất khẩu. Phát hành rộng rãi danh sách và địa chỉ liên hệ của thương vụ Việt Nam tại nước ngoài và các văn phòng xúc tiến th−ơng mại này cần có bản giới thiệu tóm tắt khả năng thâm nhập sản phẩm của Việt Nam sản xuất ra vào từng thị tr−ờng cụ thể. Cho phép doanh nghiệp đ−ợc tham gia vào các ch−ơng trình trả nợ n−ớc ngoài bằng hàng hoá của chính phủ và tham gia vào các dự án đầu t− của chính phủ ra thị tr−ờng n−ớc ngoài, các dự án viện trợ của chính phủ cho n−ớc ngoài bằng hàng hoá.