Hoạt động của Phòng Nội vụ quận Gò Vấp và những công tác trọng tâm trong năm 2008

MỤC LỤC

TÌM HIỂU CHUNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA PHềNG NỘI VỤ QUẬN Gề VẤP

Một số công tác trọng tâm Phòng đã thực hiện trong năm 2008

Thực hiện mối quan hệ hợp tác và phối hợp trên cơ sở bình đẳng, theo chức năng nhiệm vụ, dưới sự điều hành chung của Ủy ban nhân dân quận, nhằm đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ chính trị, kế hoạch kinh tế – xã hội của quận. Trường hợp chủ trì phối hợp giải quyết công việc, nếu chưa nhất trí với ý kiến của Trưởng các Phòng chuyên môn khác, Trưởng phòng Nội vụ chủ động tập hợp các ý kiến và trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận xem xét, quyết định. Khi Ủy ban Mặt trận Tổ quốc quận, Ủy ban nhân dân các phường, các đơn vị sự nghiệp, các ban, ngành, đoàn thể, các tổ chức xã hội của quận có yêu cầu, kiến nghị các vấn đề thuộc chức năng của Phòng, Trưởng phòng có trách nhiệm trình bày, giải quyết hoặc trình Ủy ban nhân dân quận giải quyết các yêu cầu đó theo thẩm quyền.

Đã thành lập Ban chỉ đạo thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy và chính sách tinh giản, biên chế và triển khai thực hiện Nghị định số 132/2007/NĐ-CP của Chính phủ; đồng thời thực hiện việc sắp xếp lại các phòng ban chuyên môn theo Nghị định 14/2008/NĐ-CP của Chính phủ và Quyết định 41/2008/QĐ-UBND của UBND thành phố. Lập hồ sơ đề nghị thành phố xét duyệt nâng lương trước niên hạn đối với số cán bộ, công chức xuất sắc theo quy định; giao chỉ tiêu biên chế năm 2008 cho các phòng ban, đơn vị sự nghiệp và 16 phường; phối hợp hiệu quả lớp Trung cấp kỹ thuật xây dựng cho Thanh tra xây dựng và cán bộ nhà đất phường. - Đã tổ chức công khai mẫu phiếu thăm dò ý kiến của nhân dân 8 thủ tục hành chính trên Website quận, đại bộ phận các ý kiến đánh giá cao sự cố gắng phục vụ của công chức liên quan; đồng thời thực hiện việc phát phiếu thăm dò ý kiến khách hàng tại bộ phận nhận và trả hồ sơ hành chính “1 cửa”.

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

Cơ sở pháp lý

- Nghị định số 13/2008/NĐ-CP, Nghị định số 14/2008/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định tổ chức cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và cấp huyện, một số sở sau khi sáp nhập, tổ chức lại đã tiến hành bồi dưỡng nghiệp vụ công tác quản lý nhà nước của ngành đối với cán bộ công chức từ cơ sở đến tỉnh.

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN

    Phần đông số cán bộ trẻ có kiến thức, có trình độ học vấn, năng động và mạnh dạn nhưng thiếu kinh nghiệm trong việc quản lý điều hành, chưa được chuẩn bị chu đáo, có những trường hợp chậm được phát hiện để bố trí sử dụng thoả đáng và cất nhắc kịp thời. Tuy nhiên đội ngũ viên chức của các đơn vị sự nghiệp vẫn còn nhiều hạn chế về trình độ lý luận chính trị và trình độ quản lý nhà nước; do quá chú trọng việc đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn xem nhẹ việc bồi dưỡng về lý luận chính trị. Phần đông số cán bộ trẻ có kiến thức, có trình độ học vấn, năng động và mạnh dạn nhưng thiếu kinh nghiệm trong việc quản lý điều hành, chưa được chuẩn bị chu đáo, có những trường hợp chậm được phát hiện để bố trí sử dụng thoả đáng và cất nhắc kịp thời.

    - Nội dung đào tạo, bồi dưỡng còn thiếu cân đối giữa việc trang bị trình độ lý luận chính trị với kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ; một số lĩnh vực chưa sâu, còn nhiều lý thuyết, ít kiến thức thực tiễn; chưa quan tâm nhiều đến đào tạo kiến thức quản lý chuyên ngành, lĩnh vực; việc mở các lớp bồi dưỡng theo chuyên đề có phần hạn chế. - Thực hiện quyết định số 140/2005/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân thành phố về chế độ chính sách khuyến khích người có trình độ đại học công tác tại xã, phường, thị trấn, Phòng Nội vụ đã tham mưu Ủy ban nhân dân quận. Nội dung đào tạo, bồi dưỡng còn thiếu cân đối giữa việc trang bị trình độ lý luận chính trị với kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ; một số lĩnh vực chưa sâu, còn nhiều lý thuyết, ít kiến thức thực tiễn; chưa quan tâm nhiều đến đào tạo kiến thức quản lý chuyên ngành, lĩnh vực; việc mở các lớp bồi dưỡng theo chuyên đề có phần hạn chế.

    - Nhận thức của cán bộ, công chức và lãnh đạo các cấp về công tác đào tạo, bồi dưỡng chưa chuyển biến kịp thời và ngang tầm với đòi hỏi của thời kì mới, chính vì vậy mà tổ chức, chỉ đạo còn thiếu kiên quyết, phối hợp không chặt chẽ, thiếu thường xuyờn và liờn tục. - 100% cán bộ, công chức hành chính được trang bị kỹ năng nghiệp vụ theo yêu cầu công vụ và có khả năng hoàn thành có chất lượng nhiệm vụ được giao; trang bị kiến thức về văn hoá công sở; trách nhiệm và đạo đức công chức cho công chức các ngạch.

    GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG GIAI

    Giải pháp

      Quận cần khuyến khích sự tự chủ, năng động của cán bộ, công chức đặc biệt là các phường trong việc tham gia đóng góp xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng của địa phương và của Quận. Đồng thời cần tiến hành kiểm tra thường xuyên việc lập quy hoạch, kế hoạch và tiến độ thực hiện hế hoạch trong các giai đoạn để kịp thời điều chỉnh. Việc đánh gái thường xuyên để thu thập thông tin phản hồi về quá trình đào tạo, bồi dưỡng nhằm đưa ra những quyếtđịnh, những điều chinh kịp thời cho công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng.

      Đánh giá không những phải khoa học, không chỉ đánh giá việc học tập của cán bộ, công chức mà còn phải thực hiện ở tất cả các khâu của quá trình như việc xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng, lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch và đặc biệt là đánh giá sau khóa đào tạo, bồi dưỡng. Việc đánh giá sau khóa đào tạo, bồi dưỡng là nhằm xem xét hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng, xem người cán bộ, công chức đã vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn như thế nào, mang lại những đóng góp gì cho quá trình phát triển tổ chức. Đào tạo, bồi dưỡng không chỉ đảm bảo hoàn chỉnh các tiêu chuẩn nghiệp vụ theo ngạch, chức danh mà chính là nâng cao năng lực thực hiện công việc cho cán bộ, công chức, là đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực cho tương lai của tổ chức.

      Nội dung, hình thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức

      Chỉ khi nào nhìn nhận đúng đắn về đào tạo, bồi dưỡng ta mới có đuợc sự đầu tư đúng mức để đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng. Theo đó, mỗi cán bộ, công chức phải có kế hoạch thường xuyên tìm tòi học hỏi, cập nhật kiến thức nâng cao trình độ và năng lực công tác. + Đào tạo, bồi dưỡng trang bị kiến thức tin học cho các đối tượng cán bộ chuyên trách cấp xã, ưu tiên đối tượng là Chủ tịch UBND cấp phường.

      Làm cho việc luân chuyển cán bộ từng bước đi vào nề nếp, thường xuyên, đạt hiệu quả thiết thực, khắc phục khuynh hướng cục bộ, khép kín trong từng đơn vị, từng phường. - Đối với công chức, viên chức ngạch chuyên viên trong độ tuổi đều phải qua chương trình đào tạo lại theo quy định của ngạch. - Đối với số cán bộ trẻ, có triển vọng, lớp cán bộ tạo nguồn cần phải đào tạo cơ bản, toàn diện để có kiến thức cơ bản, có năng lực thực tiễn và có kỹ năng thực hành nhất định để đảm đương được nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu về lâu dài.

      KIẾN NGHỊ

        Mục tiêu của chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn hiện nay là xây dựng nền hành chính trong sạch vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hóa, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả theo nguyên tắc nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất năng lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Qua hơn năm năm thực hiện sự nghiệp cải cách hành chính, Nhà nước ta đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, góp phần quan trọng đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới. Với những nỗ lực của các cấp chính quyền địa phương, công tác đào tạo, bồi dưỡng trong thời gian qua đã đạt được nhiều kết quả khả quan góp phần quan trong xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có năng lực phẩm chất đạo đức để tương xứng với nền hành chính hiện đại mà chúng ta đang cố gắng xây dựng.

        Đào tạo, bồi dưỡng là công tác xuất phát từ đòi hỏi khách quan của công tác cán bộ nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu quản lý trong từng giai đoạn. Trong báo cáo thực tập này, chỉ là một vấn đề nghiên cứu về tổ chức hoạt động của Phòng Nội vụ Quận Gò Vấp là cơ quan thực hiện công tác tổ chức, cán bộ ở cấp Quận nói chung và công tác đào tạo, bồi dưỡng nói riêng. Và những nhận thức của cá nhân qua quá trình công tác cũng như thời gian thực tập ở cơ quan, được trình bày dựa trên cơ sở những kiến thức, lý luận đã được học tập, nghiên cứu kết hợp với thực tiễn của cơ quan, và địa phương.