MỤC LỤC
Theo quan điểm marketing, kênh phân phối là một tập hợp các doanh nghiệp và cá nhân độc lập và phụ thuộc lẫn nhau tham gia vào quá trình đưa hàng hoá từ người sản xuất tới người tiêu dùng. Với hình thức này doanh nghiệp có thể tiêu thụ một khối lượng sản phẩm lớn trong một thời gian ngắn nhất, từ đó thu hồi vốn nhanh, tiết kiệm chi phí bảo quản hao hụt…Tuy nhiên hình thức tiêu thụ này làm cho thời gian lơu thông dài hơn, tăng chi phí tiêu thụ và doanh nghiệp khó có thể kiểm soát được khâu trung gian….
Bán hàng xét về mặt kỹ thuật kinh doanh thì đó là sự chuyển hoá hình thái của vốn kinh doanh từ hang thành tiền, xét về mặt nghệ thuật, bán hang là quá trình trong đó người bán tìm hiểu, khám phá người mua, gợi tạo và đáp ứng những nhu cầu hay ước muốn của người mua trên cơ sở quyền lợi thoả đáng và lâu dài cảu cả hai bên. Sau mỗi kỳ kinh doanh, doanh nghiệp cần phải phân tích, đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm nhằm xem xét khả năng mở rộng hay thu hẹp thị trường tiêu thụ, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ… nhằm kịp thời có các biện pháp thích hợp để thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm.
Tuỳ theo quy mô và phạm vi hoat động của doanh nghiệp và sự cần thiết của thông tin đối với hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp cần phài xây dựng hệ thống thông tin của mình đủ mạnh, thiết thực, và kịp thời. Nề nếp văn hoá của doanh nghiệp là tổng hợp các kinh nghiệm, các tác phong và các ứng xử trong công tác, sinh hoạt liên kết với nhau tạo thành phong các của doanh nghiệp, nhất là trong quan hệ giữa các cá nhân, bộ phận với nhau và quan hệ với khách hàng, với môi trường xung quanh.
Trong những nóm gần ðõy trýớc sự phỏt triển mạnh mẽ của cừ chế thị trýờng, để có thể đáp ứng đýợc tình hình sản xuất kinh doanh, công ty khoá Việt Tiệp đã tiến hành sắp xếp và bố trắ lại đội ngũ lao động, nhằm tạo ra ðýợc ðội ngũ lao ðộng không những giỏi nghề mà còn biết ðýợc nhiều nghề, ðồng thời tạo ra sự thay ðổi linh hoạt trong hoạt ðộng sản xuất kinh doanh để có thể đáp ứng mọi yêu cầu của thị trýờng. Chỉ riờng ở địa bàn Hà Nội đã có tới ba công ty sản xuất khoá, mặt khác các sản phẩm khoá ngoại nhập tràn lan trên thị trýờng Việt Nam, các sản phẩm ðýợc sản xuất rất phong phú và ða dạng về chủng loại và mẫu mã, chất lýợng ðảm bảo giá cả linh hoạt ðang là thách thức rất lớn ðối với công ty khoá Việt Tiệp, sản phẩm của cụng ty là sản phẩm cừ khắ cú thời gian sử dụng dài, do đú yờu cầu về mặt chất lýợng là rất quan trọng.
Đây là kết quả đáng khắch lệ, để giữ mức tãng trýởng này bền vững và tãng lên trong những nãm tới, công ty cần quan tâm ðến nhiều mặt nhý: Chất lýợng lao ðộng, bố trí lao ðộng, thị trýờng, ðối thủ cạnh tranh, hệ thống máy móc… Tất cả những ðiều này có thể tác ðộng trực tiếp hay gián tiếp ðến doanh thu, lợi nhuận của công ty. Bởi xúc tiến giúp doanh nghiệp duy trì hình ảnh trong tâm trí khách hàng, củng cố chổ đứng trên thị trường, quảng bá các sản phẩm mới…Ở việt nam các sản phẩm nổi tiếng như: điện thoại di động NOKIA, xe máy HONDA, tivi SAMSUNG…hay vô số các thương hiệu nổi tiếng khác đã được người tiêu dùng biết đến tin dung nhưng vẫn thường xuyên quảng cáo sản phảm trên truyền hình, trên các bảng ngoài trời, hay tiến hành các đợt khuyến mại…Điều dễ nhận ra là các doanh nghiệp mạnh thường đầu tư kinh phí rất nhiều cho xúc tiến.
Công ty dựng biển quảng cáo chỗ đông người qua lại như đường lên cầu, nhà cao tầng, hay làm biển cho các đại lý… Hình thức này có chi phí không cao nhưng hiệu quả lại lâu dài. Hiện nay, công ty đã tổ chức được hệ thống phân phối tiêu thụ sản phẩm rất rộng gồm 4 chi nhánh ở các thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, hệ thống các đại lý cửa hàng bán buôn bán lẻ có mặt trên khắp các tỉnh thành phố, trải khắp từ bắc vào nam.
Nhưng bên cạnh đó hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty còn có những hạn chế nhất định, nếu không kết quả đạt được còn có thể tốt hơn hiện tại rất nhiều. Sự hạn chế ấy nằm ở rất nhiều khâu của quá trình tiêu thụ sản phẩm như: công tác nghiên cứu thị trường, công tác hoạch định chiến lược và lập kế hoạch,công tác tổ chức dịc vụ khách hàng và xúc tiến bán hàng.
- Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động tiêu thụ sản phẩm và đổi mới mạng lưới tiêu thụ, mở rộng thị trường, từng bước thâm nhập vào những thị trường mới nhiều tiềm năng, đa dạng hoá hình thức tiếp thị, chú trọng đến công tác tiếp thị và xây dựng chiến lược tiêu thụ, tiếp cận các quận huyện, khu vực đông dân cư để tiêu thụ sản phẩm. - Chăm lo đến dời sống vật chất, tinh thần cho CBCNV, duy trì chế độ thăm quan nghỉ mát, phát động phong trào thi đua sản xuất, phong trào văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao… nhằm động viên toàn thể mọi người tham gia góp phần thắng lợi nhiệm vụ chính trị.
- Sản phẩm sản xuất đạt trện 9,8 đến 10 triệu chiếc khoá các loại, năng cao tỷ trọng sản phẩm có giá trị lớn, ngoài ra sản xuất một số mặt hàng mới như: két bạc, các sản phẩm khoá mới…. - Thu nhập bình quân của CBCNV đạt 1,5 triệu đồng/người/tháng. 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động tiêu thụ sản phẩm. - Cơ sở vật chất kỹ thuật. - Các phương tiện cố định như: máy tính, phần mềm phân tích…. - Đảm bảo chế độ thù lao, các khoản khuyến khích hợp lý. - Công ty tổ chức đại hội khách hàng nhằm thu thập thông tin trọng tâm kiên quan trực tiếp đến nhiều nghiệp vụ của cônh ty. Thành phần của hội nghị thường là các đại lý cấp 1, trung gian phân phối, thường mua hàng với khối lượng lớn. Kinh doanh trong nền kinh tế thị trường đặt ra nhiều yêu cầu rất lớn đối với các doanh nghiệp phải thường xuyên đổi mới về sản phẩm. Định hướng phát triển sản phẩm mới theo quan niệm của khách hàng mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp. Do đặc điểm của công ty khoá Việt tiệp là doanh nghiệp sản xuất chức năng chính là chế tạo khoá. Nên định hướng chính của công ty phải là tập trung vào nghiên cứu chế tạo ra sản phẩm cải tiến, hoàn thiện sản phẩm về tính năng, chất lượng… Hoặc cao hơn là tạo ra những sản phẩm hoàn toàn mới. Bên cạnh cách làm mới cổ điển như trên, công ty còn có thể làm mới hình ảnh sản phẩm của mình qua “chất lượng toàn diện”. Theo hướng này công ty hướng vào hoàn thiện cấu trúc tổng thể của sản phẩm bằng cách tạo ra các yếu tố thoả mãn đồng bộ nhu cầu của khách hàng như: dịch vụ khách hàng, phương thức thanh toán vận chuyển… Phát triển sản phẩm theo hướng chất lượng toàn diện đưa lại cho doanh nghiệp nhiều cơ hội hơn để marketing sản phẩm của mình với khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh đối với các đối thủ khác trên thị trường. Đối với mặt hàng khoá chất lượng là yếu tố vô cùng quan trọng. Công ty cần hoàn thiện, đổi mới máy móc, trang thiết bị công nghệ hiện có nhằm nâng cao, hoàn thiện chất lượng sản phẩm, giảm tỷ lệ tồn kho xuống. Từ đó giảm chi phí, tạo tâm lý yên tâm cho khách hàng. Để nâng cao chất lượng công ty cần:. Nâng cao chất lượng ở khâu thiết kế. Bởi vì thiết kế sản phẩm là một khâu quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Thiết kế sản phẩm quyết định tới hình dáng, kích thước, mầu sắc của sản phẩm sản xuất ra, thiết kế có đẹp thì mới tạo được sự hấp dẫn với khách hàng. Vì vậy thiết kế phải được quan tâm đúng mức, nếu không sản phẩm sẽ nghèo nàn, không lôi cuốn được khách hàng, khả năng tiêu thụ sẽ bị hạn chế. Muốn vấy doanh nghiệp phải có chính sách thu hút nhân tài nhất là trong lĩnh vực thiết kế. phải trang bị các thiết bị tiên tiến hiện đại để phục vụ cho công tác thiết kế sản phẩm tốt hơn. Và hơn nữa cần chú ý đến nhu cầu của khách hàng để thiết kế những sản phẩm phù hợp với nhu cầu ấy. Nâng cao chất lượng ở khâu cung ứng. Việc cung ứng nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất kinh doanh có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm sản xuất ra. Để sản phẩm sản xuất có chất lượng tốt thì khâu cung ứng phải đáp ứng đúng chủng loại, chất lượng thời gian, các đặc tính kinh tế kỹ thuật của nguyên liệu, đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành bình thường, liên tục. Vì vậy, để thực hiện yêu cầu trên trong khâu cung ứng cần chú ý đến các nội dung sau:. - Lựa chọn các nhà cung ứng có khả năng đáp ứng những đòi hỏi về chất lượng vật tư. - Thoả thuận việc đảm bảo chất lượng vật tư cung ứng. - Làm tốt công tác kiểm tra nguyên vật liệu mua về, phâmn loại và bảo quản cẩn thận. - Công tác tổ chức kho bãi, quản lý kho phải được tổ chức một cách khoa học, hợp lý hiệu quả. Đội ngũ cán bộ quản lý kho phải có trình độ, ý thức trách nhiệm cao để có thể giải quyết tốt các tình huống phát sinh. - Giải quyết tốt công tác cung ứng các yếu tố đầu vào là điều kiện cho khâu sản xuất thực hiện đúng các yêu cầu mà khâu thiết kế đặt ra. Nâng cao chất lượng ở khâu sản xuất. Thực chất các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở giai đoạn này là công tác quản lý chất lượng để sản phẩm sản xuất ra phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế. Việc kiểm tra chất lượng ở giai đoạn sản xuất phải được tiến hành thường xuyên để từ đó phát hiện những chỗ thực hiện chưa tốt đồng thời đi tìm nguyên nhân và giải pháp khắc phục. Công tác kiểm tra phải được tiến hành xuyên suốt trong các công đoạn sản xuất. Kiểm tra thành phẩm là công đoạn cuối cùng để quyết định cho sản phẩm nhập kho để ngăn chặn việc đưa sản phẩm hỏng, phế phẩm ra thị trường. Kiểm tra chất lượng sản phẩm theo từng công đoạn sản xuất là việc làm hết sức cần thiết, đòi hỏi cán bộ kiểm tra chất lượng sản phẩm phải có chuyên môn giỏi, có tinh thần trách nhiệm cao và đội ngũ công nhân lao động có tay nghề có ý thức tốt trong công việc sản xuất mà mình thực hiện. Các loại khoá của công ty khoá Việt Tiệp có chất lượng cao thương đem lại cảm giác an toàn khi sử dụng. Tuy nhiên thì giá cả của nó thường cao hơn các sản phẩm cùng loại của các đối thủ cạnh tranh khác. Công ty áp dụng phương pháp tính giá theo chi phí. Phương pháp này tương đối đơn giản dễ tính. Nhưng nó đã thật sự hợp lý với khả năng thanh toán của khách hàng chưa? Đó là một câu hỏi đặt ra cho công ty. Vì giá cũng là một công cụ cạnh tranh rất hữu hiệu nhất là tại thị trường Việt Nam vẫn cò rất nhạy cảm về giá do thu nhập bình quân của mỗi người dân còn chưa cao. Vì vậy công ty nên tham khảo them phương pháp tính giá theo định hướng nhu cầu. Không chỉ đưa chi phí sản xuất, doanh thu vào giá mà người làm giá còn phải quan tâm đến tính thời vụ, phương thức thanh toán, hình thức. vận chuyển, khối lượng mua, cảm nhận của khách hàng về giá trị của sản phẩm… Tất nhiên khi có thêm các yếu tố này vào giá thì sẽ làm cho công tác định giá phức tạp hơn hiện nay rất nhiều, Nhưng nức giá đưa ra có tính thêm các yếu tố trên thì sẽ tạo ra cho sản phẩm của có sức hấp dẫn lớn hơn không chỉ đối với khách hàng mà với các đối thủ cạnh tranh trong kênh phân phối. 3.2.4 Nhóm giải pháp về công tác lập chiến lược kế hoạch sản xuất kinh doanh. Để đảm bảo chiến lược có tính khả thi cao nên xây đựng chiến lược theo cách kết hợp cả hai phương pháp lập chiến lược từ trên xuống và từ dưới lên. Bởi khi chiến lược là kết quả của nguồn thông tin hai chiều sẽ đảm bảo sự đồng thuận nhất trí trong toàn công ty, chiến lược cuối cùng đã cân đối ý kiến của cả người quản lý lẫn người thừa hành. Phương pháp được mô tả theo mô hình sau:. Sơ đồ 3.1: Mô hình lập chiến lược sản xuất kinh doanh. Lãnh đạo doanh nghiệp Chiến lược cấp doanh nghiệp. 1) Phổ biến dự kiến về mục tiêu, giải pháp. 2) Bộ phận chức năng phổ biến chiến lược của mình và phổ biến cho cấp dưới. Lãnh đạo các đơn vi trực thuộc Chiến lược các đơn vị trực thuộc. 3) Bộ phận trực thuộc xây dựng chiến lược gửi lên cho cấp trên. 4) Các cấp chức năng tổng hợp chiến lược cấp dưới và tổng hợp thành chiến lược của mình, gửi lãnh đạo công ty để từ đó xây dựng chiến lược chung. Quan niệm con người theo cách này giúp công ty: phát huy tính chủ động sáng tạo của cấp dưới, tránh lãng phí về thời gian do quá phụ thuộc vào sự quyết định của cấp trên; xây dựng các mối quan hệ dựa trên lòng tin lẫn nhau hơn là dựa trên quyền lực để phát triển tinh thần trách nhiệm và tự kiểm tra, kiểm soát; tạo ra bầu không khí tốt đẹp trong lao động; tạo cho công ty tính chủ động trước các biến động của thị trường.