Những Giải Pháp Phát Triển Khu Kinh Tế Dung Quất

MỤC LỤC

Vị trí địa lý, quy hoạch và quá trình hình thành,của khu kinh tế Dung Quất có ảnh hưởng tới hoạt động đầu

Vị trí địa lý của khu kinh tế Dung Quất

Khu kinh tế Dung Quất nằm trên địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, có diện tích 10.300 ha bao gồm các xã Bình Chánh, Bình Thạnh, Bình Đông, Bình Thuận, Bình Trị, Bình Hải và một phần diện tích đất của các xã Bình Phước, Bình Hoà và Bình Phú của huyện Bình Sơn.KKT Dung Quất nằm trong vùng địa hình đồng bằng, xem kẻ đồi núi thấp và có cả cồn cát ven biển; phía Tây Bắc giáp sân bay Chu Lai, phía Tây giáp quốc lộ 1A, phía Đông và Đông Bắc giáp Biển Đông. Như vậy, Dung Quất có những lợi thế so sánh hấp dẫn: nằm ở vị trí trung điểm của Việt Nam và khu vực; có sân bay quốc tế Chu Lai, cảng biển nước sâu; có thành phố mới với đầy đủ hạ tầng tiện ích và dịch vụ chất lượng cao; được hưởng những ưu đãi cao nhất Việt Nam và được áp dụng thể chế, cơ chế quản lý thông thoáng, phù hợp với thông lệ quốc tế và thích ứng với tính chất toàn cầu hoá kinh tế hiện nay… Do đó, Chính phủ đang tập trung ưu tiên đầu tư - hỗ trợ đầu tư để đưa Dung Quất trở thành Khu liên hợp công nghiệp lớn nhất Việt Nam.

Qúa trình hình thành của khu kinh tế Dung Quất

Với kết quả này, Quảng Ngãi đã vươn lên vị trí thứ 11 của cả nước về thu hút đầu tư nước ngoài, trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất miền Trung. Hiện tại KKT Dung Quất đã cơ bản hoàn thiện hệ thống hạ tầng thiết yếu (100km đường trục chính, trường đào tạo nghề, trung tâm quan trắc…), tiếp tục phát triển hạ tầng, tiện ích chi tiết nhằm đáp ứng đồng bộ và tốt hơn yêu cầu của các dự án đầu tư.

Quy hoạch của khu kinh tế Dung Quất

Trong đó có 24 dự án đang đền bù và triển khai xây dựng, 34 dự án đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh, cấp phép. 1, NM Cán thép, NM Nghiền clinker, các NM dệt may, giày da, chế biến hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, kho bãi ngoại quan gắn với khu hậu cần dịch vụ cảng.

Thông tin về quy hoạch khu kinh tế

Một số chính sách ưu đãi đầu tư tại Khu kinh tế Dung Quất

Đối với cơ chế tài chính, được để lại toàn bộ nguồn ngân sách thu được trên địa bàn nhằm đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội của Khu kinh tế theo các chương trình mục tiêu; mở rộng các hình thức huy động vốn, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng từ nguồn vốn ODA, phát hành trái phiếu chính phủ, trái phiếu công trình BOT, BTO, BT và đấu giá quyền sử dụng đất; được quyền cấp phép các dự án đầu tư có quy mô đến 40 triệu USD. Các dự án đầu tư vào Khu kinh tế Dung Quất được hưởng các ưu đãi áp dụng với địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn (các huyện Nghĩa Hành, Sơn Tịnh); địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn (các huyện Ba Tơ, Trà Bồng, Sơn Tây, Sơn Hà, Minh Long, Bình Sơn, Tây Trà và huyện đảo Lý Sơn) và khu kinh tế theo quy định của Luật đầu tư, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp các pháp luật thuế khác và các ưu đãi khác theo điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập.

Thực trạng đầu tư phát triển của khu kinh tế Dung Quất

    Các tổ chức kinh tế, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở Việt Nam, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các tổ chức và cá nhân người nước ngoài được đầu tư xây dựng nhà ở để bán hoặc cho thuê; đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng các khu chức năng để cho thuê, cho thuê lại hoặc chuyển nhượng quyền sử dụng đất đã xây dựng hạ tầng trong KKT Dung Quất theo quy định tương ứng của pháp luật về đất đai. Thứ nhất: Trong thời hạn 15 năm đầu kể từ khi quyết định số 50/2005/QĐ-TTg có hiệu lực thi hành, ngân sách nhà nước cân đối hàng năm không thấp hơn toàn bộ nguồn thu ngân sách trên địa bàn KKT Dung Quất cho yêu cầu đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật – xã hội, các công trình dịch vụ và tiện ích công cộng quan trọng, phục vụ chung cho KKT Dung Quất theo các chương trình mục tiêu.

    Vốn Chương trình mục tiêu (Chương trình 661) thực hiện dự án năm 2006

    Như vậy, giá trị khối lượng hoàn thành chưa đủ vốn để thanh toán đến năm 2007 nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản đối với các dự án là: 76,0 tỷ đồng. - Các dự án thiết kế qui hoạch đang triển khai một cách khẩn trương nhằm phục vụ cho công tác quản lý, định hướng đầu tư và phát triển Khu kinh tế Dung Quất theo tiến độ và phù hợp với xu hướng phát triển chung.

    Vốn Trái phiếu Chính phủ thực hiện dự án năm 2007

    Vốn thực hiện dự án theo các ngành kinh tế thuộc vốn XDCB do NSNN cấp (không tính chương trình mục tiêu và vốn TPCP).

    Vốn Chương trình mục tiêu (Chương trình 661) thực hiện dự án năm 2007

    - Các dự án thiết kế qui hoạch đang triển khai khẩn trương nhằm phục vụ cho công tác quản lý, định hướng đầu tư và phát triển Khu kinh tế Dung Quất theo tiến độ và phù hợp với xu hướng phát triển chung. Trong năm 2008, có 6 dự án xây dựng hoàn thành đã bố trí vốn để trả nợ khối lượng là: (1) Dự án xây dựng Trung tâm văn hoá thể thao Thành phố Vạn Tường; (2) Dự án xây dựng hệ thống thoát nước mưa, hệ thống thu gom và xử lý nước thải Khu dân cư và chuyên gia Thành phố Vạn Tường; (3) Dự án đầu tư xây dựng Phân KCN Sài Gòn - Dung Quất; (4) Dự án xây dựng Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật nông nghiệp Dung Quất; (5) Dự án xây dựng Lâm viên Thành phố Vạn Tường; (6) Dự án xây dựng đường nối Dung Quất - Sân bay Chu Lai - cảng Kỳ Hà.

    Đồ thị so sánh giữa giá trị thực hiện VĐT XDCB và giá trị giải ngân

    Năm 2006 tiếp tục đầu tư xây dựng các cơ sở hạ tầng của đô thị Vạn Tường (giai đoạn I) theo hướng hiện đại có đủ các dịch vụ tiện ích thiết yếu phục vụ tốt cho hoạt động của toàn bộ Khu kinh tế Dung Quất.Đây là những tiền đề, cơ hội rất tốt cho KKT Dung Quất phát triển nhanh và bền vững. Để phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của giá trị khối lượng thực hiện vốn đầu tư xây dựng cơ bản cũng như giá trị giải ngân ở thời gian sau so với thời gian liền trước đó, có thể tính chỉ tiêu tốc độ phát triển liên hoàn.

    Tình hình hoạt động của các khu công nghiệp trong khu kinh tế tính đến T9/2008

    Tình hình thực hiện vốn đầu tư phát triển của khu kinh tế Dung Quất phân theo các nội dung đầu tư

    Đối với dự án Kè chắn cát Cảng Dung Quất đồng bộ với Đê chắn sóng phía Bắc, tiến độ thi công của dự án phụ thuộc vào điều kiện thời tiết mưa bão Miền Trung và để phù hợp đồng bộ với tiến độ hoàn thành Đê chắn sóng Dung Quất, đảm bảo điều kiện khai thác và xây dựng các Dự án gắn liền với Cảng Dung Quất, trong đó đặc biệt là các Cảng của Nhà máy lọc dầu Dung Quất và Cảng tổng hợp nên dự án Kè chắn cát Cảng Dung Quất kéo dài tiến độ đến năm 2008 mới kết thúc dự án. Như vậy, đến cuối năm 2007, hệ thống hạ tầng kỹ thuật – xã hội tại KKT Dung Quất giai đoạn I đã cơ bản hoàn thành; bao gồm hệ thống đường giao thông trục, hệ thống cấp điện, cấp nước, bưu chính - viễn thông; trường đào tạo nghề, bệnh viện giai đoạn I (quy mô 100 giường), đài thu phát lại truyền hình … với tổng vốn đầu tư khoảng 2.000 tỷ VNĐ (trong đó vốn ngân sách nhà nước trên 800 tỷ VNĐ, chiếm 40 % - còn lại là vốn các doanh nghiệp đầu tư khác).

    KẾ HOẠCH VỐN ĐẦU TƯ XDCB NĂM 2009

    Tình hình thu hút đầu tư vào khu kinh tế Dung Quất

    Việc thành lập KKT Dung Quất cùng với sự kiện ký kết hợp đồng gói thầu EPC số 1 + 4 (gói thầu quan trọng nhất của dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất, trị giá trên 1,5 tỉ USD, được ký kết giữa Tổng Công ty Dầu khí VN với Tổ hợp nhà thầu Technip, thực hiện theo hình thức chìa khoá trao tay, đến đầu năm 2009 cho ra đời các sản phẩm chính như xăng Mogas 90/92/95, LPG, Jet A1, Diezel ô tô, propylen.. với doanh số hành năm ước đạt trên 35.000 tỉ đồng) là bước ngoặt quan trọng đối với tỉnh Quảng Ngãi và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, mở ra thời kỳ đầy triển vọng đề đầu tư phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ. Riêng chỉ tiêu hàng hoá thông qua bến cảng số 1 Dung Quất ước thực hiện 600.000 tấn, đạt 80% kế hoạch với lý do tập trung nhập thiết bị cho dự án nhà máy lọc dầu Dung Quất.Tuy nhiên, KKT này còn nhiều khó khăn, nhất là công tác đền bù, giải toả cho các dự án; hạ tầng không đảm bảo cho yêu cầu phát triển; dịch vụ phục vụ cho các nhà thầu chưa đáp ứng; tình hình trật tự xã hội, an toàn giao thông, môi trường diễn biến phức tạp; nguồn nhân lực có chất lượng cao cung ứng cho các dự án quá thiếu.

    MỘT SỐ GIẢI PHÁP

    Định hướng đầu tư phát triển khu kinh tế Dung Quất đến năm 2020

      Chánh, Bình Nguyên, Bình Dương, Bình Long, Bình Đông, Bình Thuận, Bình Trị, Bình Phước, Bình Thới, Bình Hoà, Bình Trung, Bình Hải, thị trấn Châu Ô và huyện đảo Lý Sơn (gồm 3 xã An Vĩnh, An Hải và An Bình) Khu vực 2 (phía Nam): phát triển mở rộng về phía Nam và Tây Nam giáp bờ bắc song Trà Khúc và đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi, bao gồm: khu đô thị mới Đông Bắc sông Trà Khúc, khu du lịch Mỹ Khê, thành cổ Châu Sa, đền thờ Trương Định, khu chứng tích Sơn Mỹ, địa đạo Đám Toái, khu du lịch Ba Làng An (xã Bình Châu), núi Thiên ấn gắn với mộ cụ Huỳnh Thúc Kháng, vũng neo đậu tàu thuyền Tịnh Hoà, cảng Sa Kỳ và khu công nghiệp Tịnh Phong; gồm các xã Bình Thanh Đông, Bình Thanh Tây, Bình Hiệp, Bình Phú, Bình Tân, Bình Châu thuộc huyện Bình Sơn và các xã Tịnh Thọ, Tịnh Hà, Tịnh Phong, Tịnh ấn Tây, Tịnh ấn Đông, Tịnh thiện, Tịnh Châu, Tịnh Hoà, Tịnh Kỳ, Tịnh Khê, Tịnh Long, Tịnh An và thị trấn Sơn Tịnh thuộc huyện Sơn Tịnh. Phát triển các ngành dịch vụ, du lịch gắn với việc hình thành các đô thị mới: thành phố công nghiệp dịch vụ Vạn Tường, đô thị Dốc Sỏi, đô thị mới Đông Bắc song Trà Khúc, gắn với thị trấn Sơn Tịnh, nâng cấp thị trấn Châu Ô hình thành đô thị thị xã ; hình thành các khu đô thị tập trung, du lịch sinh thái gắn với các di tích lịch sử văn hoá như Vạn Tường, Khe Hai (Thiên Đàng), núi Thiên ấn, khu du lịch Mỹ Khê, dọc hai bờ sông Kinh Giang, khu du lịch mới ở Ba Làng An; quần thể khu dịch vụ thương mại và du lịch đảo Lý Sơn gắn với an ninh và quốc phòng bảo vệ Đảo, khu thành cổ Châu Sa, đền thờ Trương Định, tượng đài chiến thắng Vạn Tường chứng tích Sơn Mỹ, địa đạo Đám Toái.

      Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư phát triển khu kinh tế Dung Quất

        Thứ hai, các Bộ, ngành hướng dẫn, uỷ quyền cho Ban quản lý khu kinh tế Dung Quất thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên các lĩnh vực cho yêu cầu đầu tư phát triển Khu kinh tế Dung Quất như: phê duyệt đánh giá tác động môi trường, cấp phép lao động… đồng thời, xem xét điều chỉnh quy hoạch ngành đến năm 2020, phù hợp với các ngành, lĩnh vực cần ưu tiên và đầu tư tại Khu kinh tế Dung Quất theo quyết định số 50/2005/QĐ –TTg của thủ tướng chính phủ. Để có nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của Khu kinh tế Dung Quất đến năm 2015 thì những giải pháp nhằm cân đối cung - cầu lao động như nghiên cứu nhu cầu về lao động để lập kế hoạch đào tạo và thiết kế chương trình đào tạo phù hợp, tư vấn cho người học lựa chọn ngành nghề phù hợp với nhu cầu và năng lực cá nhân, tổ chức đào tạo theo yêu cầu của doanh nghiệp và mở ra nhiều loại hình đào tạo đa dạng và nâng cao vai trò cầu nối của Trung tâm hỗ trợ và giới thiệu việc làm của Khu kinh tế là khả thi và ít tốn kém.