Nhà văn trẻ Nguyễn Việt Hà và tiểu thuyết đầu tay: "Cơ hội của Chúa"

MỤC LỤC

Giải thoát theo chiều hướng hiện sinh

Cao hơn nữa, Lìa hay giải thoát theo Phật thừa (tối thượng thừa) là Giải thoát mà khụng cũn đặt vấn đề giải thoỏt, núi khỏc đi là khụng cũn cú cừi nhơ hay cừi sạch, cũng chẳng cũn vọng tõm hay chõn tõm nữa mà chỉ cũn là thỏi độ như trẻ thơ, như nước chảy, mây trôi, sống tự nhiên y như thật, không còn gì để phân biệt, hay nhiễm nhơ nữa, tức là trở về với cái tự nhiên, bình thường như trẻ thơ của tinh thần Lão Tử. Thật vậy, với một nước nghèo và chậm phát triển như Việt Nam, một nước mà dân cư đại đa số thuộc về tầng lớp nông dân lao động nghèo, thì ước mơ giải thoát hiện sinh và thiết thực nhất của họ là làm sao cho cuộc đời bớt cơ cực lầm than, có đủ cơm ăn áo mặc và những nhu cầu cần thiết cho cuộc sống hàng ngày, sau đó mới dám mơ tưởng đến lý tưởng giải thoát cao siêu trong Niết bàn thanh tịnh, an lạc hay hạnh phúc Thiên đàng bất diệt.

CỨU ÐỘ TRONG KITÔ GIÁO 1/ Cứu độ quan Cựu ước

Cứu Ðộ theo truyền thống Kitô giáo

Ðức Kitô đến cứu độ trần gian qua việc khử thiêng thế giới vật chất, xếp đặt lại trật tự tự nhiên, đem lại giá trị cho thế giới vật chất này, đồng thời làm cho toàn thể tạo thành được thông phần vinh quang với Thiên Chúa trong "trời mới đất mới". Hai văn kiện này đều lập lại những tư tưởng truyền thống qua kiểu nói: Ðức Giêsu là "Ðấng Cứu Thế duy nhất" của nhân loại (x. EA., số 19-20); Tuyên ngôn Dominus Jesus thì khẳng định lập trường của Giáo hội qua những kiểu nói như: "Ngoài Ðức Giêsu, không ai đem lại ơn cứu độ, vì dưới gầm trời này, không có một danh nào khác đã được ban cho nhân loại để chúng ta nhờ vào đó mà được cứu độ" (DJ. Nhưng xét theo khía cạnh đối thoại, hiệp thông và truyền bá Tin Mừng thì kiểu nói này hơi "cứng rắn", có thể đưa đến những đụng chạm, rất khó được người ngoài Giáo hội đón nhận, nếu không muốn nói là gặp phải sự chống đối.

Mà thật sự là thế, tuyên ngôn Dominus Jesus ra đời đã làm phát sinh nhiều phán ứng và chống đối cả trong và ngoài Giáo hội, thậm chí có thể đưa đến "những nguy cơ rạn nứt" về tiến trình đại kết các tôn giáo. Ðó cũng là niềm hy vọng cho các Giáo hội Á châu: "Cùng với Giáo hội hoàn cầu, Giáo hội Á châu sẽ bước qua ngưỡng cửa ngàn năm thứ ba Kitô giáo, với sự ngạc nhiên Thiên Chúa đã thực hiện từ thủa ban đầu cho tới ngày nay và biết rừ rằng, cũng như trong ngàn năm thứ nhất, Thánh giá được cắm trên đất Âu châu, rồi trong ngàn năm thứ hai được cắm trên đất Mỹ châu và Phi châu thì chúng ta có thể xác tín trong ngàn năm thứ ba Kitô giáo, một mùa gặt đức tin sẽ được bội thu nơi lục địa rộng lớn và quan trọng này".[75]. Theo chiều kích hiện sinh, ơn Cứu Ðộ sẽ là sự giải phóng hoàn toàn; cứu độ là chữa lành thân xác và tâm linh; cứu độ là làm cho sống và sống dồi dào; cứu độ là sự hòa giải toàn diện; cứu độ là hội nhập Tin Mừng vào lòng dân tộc.

Cứu độ theo chiều kích hiện sinh

Vì thế, "chúng tôi dám khẳng định rằng sự "cứu rỗi" đối với người Á đông sẽ là một cuộc giao hòa toàn diện: thông qua phép Thánh tẩy, con người được đưa vào trong mối tương quan với Thiên Chúa là Cha trong người Con của Ngài là Ðức Giêsu Kitô, và trong sự sống thần linh thật phong phú của "tình con" đối với Thiên Chúa, họ mở rộng và liên kết với toàn thể gia đình nhân loại trong tình huynh đệ đại đồng"[80]. Thử hỏi, một bức tranh đen tối như vậy thì cứu độ và giải thoát là gì nếu không phải là chữa lành những thương tích tật nguyền của con người và xã hội, đem lại ánh sáng niềm tin, thắp lên tia hy vọng, xóa tan mây mù, đem ánh sáng chân lý, công bình, bác, ái, yêu thương để soi chiếu cho cuộc đời, hàn gắn lại nhưng mảnh đời tan vỡ, xóa đi những nét vẽ đen ngòm đang bao quanh trái đất để khôi phục lại một bức họa tươi màu hy vọng. Nhìn vào thực trạng thế giới nói chung và xã hội Việt nam nói riêng ta thấy không ít người, đặc biệt là giới trẻ đã không tìm thấy một cuộc sống đích thực cho mình, họ lê lết bước đi trong đời một cách tẻ nhạt, buồn chán và vô nghĩa, nên đã đi tìm cứu độ và giải thoát mình trong những tệ nạn xã hội, nơi những tụ điểm "chích choác", nơi những quán càfê ôm "đèn xanh đèn mờ" để thả hồn vấn vương theo khói thuốc và hương nồng càfê, hoặc nơi những vũ trường nhảy múa quay cuồng theo những điệu nhạc "xập xí xập ngầu" và nơi những phố phường buôn phấn bán hương, được mệnh danh là chốn "thiên đường trần gian".

Muốn vậy, thì trước tiên, chính bản thân mỗi người Kitô hữu Việt Nam nói chung và đặc biệt là từng người tu sĩ nói riêng phải mở cái hồn vô thức, cái hồn Việt của mình ra mà đón nhận Tin Mừng cứu độ của Chúa Kitô, biến Tin Mừng cứu độ ấy thành sức sống trào dâng trong máu thịt mình, để rồi từ đó mỗi người chúng ta mới biết sống Chúa Kitô giữa anh chị em mình và làm cho Tin Mừng ấy thấm sâu vào hồn dân tộc. Bao lâu Giáo hội Việt nam chưa có những nguồn thơ bất tận trào tràn ra từ các tâm hồn tín hữu, cũng như chưa có một nền nghệ thuật mang tính tôn giáo, chẳng hạn như những bức tranh, hội họa về tôn giáo mang đậm bản sắc dân tộc thì bấy lâu ơn Cứu độ và Tin Mừng nhập thể chưa thực sự nhập thế trong lòng dân Việt. Cứu Ðộ và Giải Thoát đều nhằm mục đích giải phóng con người khỏi cảnh nô lệ, nghèo đói, khổ đau, và tội lỗi của kiếp người, một cuộc giải thoát hoàn toàn, hầu đi đến một đời sống tự do, an lạc và hạnh phúc tròn đầy, viên mãn trong Niết bàn thanh tịnh, tịch diệt, hay trong Chúa, trong hạnh phúc Thiên đàng bất diệt.

MỘT VÀI NHẬN ÐỊNH NỐI KẾT

    Ðã đến lúc cần phải mở rộng lãnh vực hoạt động của Tin Mừng để ơn cứu độ được tự do thấm nhập vào mọi bình diện cuộc sống, chẳng hạn như: văn hóa, giáo dục, nghệ thuật, hội họa, thể thao, hoạt động xã hội, từ thiện, bác ái. Ðau khổ và sự dữ là một thực trạng trong cuộc sống con người, ai cũng có thể đụng chạm và đối đầu với nó, dù là người công chính hay kẻ tội nhân, dầu là bậc vua chúa hay lê dân đều không thoát khỏi những khổ đau, ray rứt khôn nguôi của kiếp người. Ðứng trước sự dữ và khổ đau, Kitô giáo không phủ nhận, cũng không tìm cách diệt trừ hay chạy trốn, nhưng là đón nhận nó như là một huyền nhiệm, để rồi hóa giải và thăng hoa nó, bằng cách biến đau khổ thành niềm vui cứu độ.

    Nói khác đi là: nên đồng hình đồng dạng với Ngài, trong Ngài, tất cả được hiệp nhất với nhau làm thành một thân mình mầu nhiệm, với nhiều bộ phận khác nhau : dầu là Do thái hay Hy lạp, nô lệ hay tự do, chúng ta đều đã chịu phép rửa trong một Thần Khí để trở nên một thân thể duy nhất (x. Do đó, đối với Kitô giáo, tất cả mọi thực tại trần gian đều là thánh, không còn phân biệt sạch dơ, nếu có phân biệt là do óc nhị nguyên hạn hẹp của con người, còn trong ý định nhiệm mầu của Thiên Chúa, tất cả đều tốt đẹp, thánh thiêng. Khi người Kitô hữu có Chúa Thánh Thần và Phật tử có đức tin, họ sẽ hiểu biết, yêu mến và cảm nhận một cách sâu xa hơn, nhờ đó họ có thể được chữa lành những vết thương trong tư tưởng:"To me, mindfuless is very much like the Holy Spirit.

    Người Phật tử cũng tìm về nội tâm, tức là trở về với cái tâm thanh tịnh, Chân không tuyệt đối, hay trở về với "bản lai diện mục" trong lòng mình, hầu đạt tới cái "Không" tuyệt đối, cái giác ngộ hay làm sáng lên Phật tính ở trong mình, dám thấy Chúa ở trong tâm của mình. Nói khác đi, Niết bàn, Thiên đàng không phải là một cảnh trời nào đó dành riêng cho một cá thể xuất chúng mà là một Pháp, một thành tựu, một tình trạng hạnh phúc tuyệt đối mà mọi chúng sinh có thể đạt đến ngay ở đời này, nếu họ có một đời sống xứng đáng.