Các tình huống gian lận, lừa đảo và huy động vốn tràn lan trong các ngân hàng hiện nay

MỤC LỤC

Nhận tiền uỷ thác của tổ chức, cá nhân

Nhiều người thắc mắc trong bối cảnh dư nợ cho vay bị thắt chặt, nhu cầu vay tiền rất thấp nhưng tại sao các NH vẫn đua nhau huy động vốn, đẩy lãi suất tiết kiệm lên tới 17%-18%/năm?. Một lãnh đạo phụ trách nguồn vốn của một NH thương mại tiết lộ thời gian gần đây, nhân viên của một số NH liên tục truy tìm khách hàng gửi tiền tỉ để tăng nhanh nguồn vốn. Hiện nay, vấn đề nóng của hàng chục NH là giảm dần tỉ trọng cho vay phi sản xuất so với tổng dư nợ cho vay theo đúng quy định, nhiều NH gần như không thu hồi được các khoản nợ cho vay phi sản xuất, nhất là các hợp đồng cho vay bất động sản.

Vì thế, không ít NH phải huy động vốn bằng mọi giá, rồi tìm cách biến tướng số vốn huy động được thành các khoản tiền thu hồi từ nợ vay để đối phó với việc giảm tỉ trọng cho vay phi sản xuất xuống còn 22% và đến hết năm 2011 là 16%/tổng dư nợ cho vay. Về sản phẩm tiết kiệm VNĐ được bảo đảm theo trị giá USD, NH Nhà nước cũng cho biết: Theo quy định của pháp luật về hoạt động huy động vốn, NH thương mại không được thực hiện huy động vốn dưới hình thức nhận tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ bảo đảm.

Về phía các cá nhân, tổ chức khác

    Phòng CSĐT tội phạm về TTQLKT và CV Công an TP HCM cho biết, chiều tối 26-7, cơ quan này đã thi hành lệnh bắt tạm giam, lệnh khám xét đối với Nguyễn Văn Hồng, đại diện pháp luật của DNTN Nhựa Hồng Hà và Công ty TNHH TM DV-DL Hải Hồng Hà (Công ty Hải Hồng Hà) về hành vi "Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản" và Lê Tấn Đô - Giám đốc Phòng giao dịch Bình Chánh Ngân. Theo kết quả điều tra ban đầu của cơ quan công an vào cuối năm 2005, mặc dù không có vốn nhưng Trần Huỳnh Nghĩa lấy danh nghĩa là giám đốc công ty TNHH Cát Phương Nam (trụ sở quận Gò Vấp, TP.HCM) và Nguyễn Thị Phương Hoa, phó giám đốc kinh doanh công ty Reetech (trực thuộc Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh Ree đã bị kỷ luật bằng hình thức sa thải từ ngày 9/12/2005) đến gặp Nguyễn Tám - Giám đốc Agribank chi nhánh Tân Bình, để xin vay tiền của ngân hàng nhằm đầu tư vào dự án cao ốc văn phòng E-town 2 do Công ty cổ phần cơ điện lạnh Ree (sau đây viết tắt là Ree) làm chủ đầu tư. Do đó từ ngày 29/3 đến 1/4, cơ quan điều tra đã bắt, khám xét khẩn cấp đối với Trần Huỳnh Nghĩa (Giám đốc Công ty TNNH cát Phương Nam) về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” và khởi tố bị can, bắt tạm giam, khám xét đối với 3 cán bộ Agribank chi nhánh Tân Bình là Nguyễn Tám (Giám đốc), Phạm Việt Văn (Phó giám đốc), Đỗ Giao Toàn (nguyên cán bộ tín dụng) về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”. Ngày 5/4, Cơ quan Cơ quan điều tra Công an TP.HCM đã ra quyết định truy nã về hành vi “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” đối với bị can Nguyễn Thị Phương Hoa, nguyên Phó giám đốc kinh doanh Công ty Reetech, trực thuộc Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh Ree. b) Các bị can liên quan.

    Do cú mối quan hệ làm ăn, thõn quen từ trước nờn dự biết rừ Cụng ty TNHH Cỏt Phương Nam (Trần Huỳnh Nghĩa làm Giám đốc) không có năng lực tài chính, không có tài sản đảm bảo, không có dự án đầu tư, không đủ điều kiện để được vay vốn nhưng Nguyễn Tám (nguyên Giám đốc Agribank Tân Bình) vẫn giúp Nghĩa và Hoa (nguyên Phó giám đốc kinh doanh Công ty Reetech thuộc Công ty CP Cơ điện lạnh REE) vay tiền. Sau khi tiếp nhận một loạt tài liệu giả bao gồm: Hợp đồng kinh tế số 05/08/HĐ-TSN ngày 10-9-2008 giữa Công ty CP đầu tư và phát triển Tâm Sinh Nghĩa và Công ty Trường Phát Đạt về việc Công ty Tâm Sinh Nghĩa thuê Công ty Trường Phát Đạt san lấp mặt bằng nhà máy xử lý chất thải rắn tại xã Phước Hiệp - Củ Chi có tổng trị giá 163 tỷ đồng; hợp đồng kinh tế khống giữa Công ty Trường Phát Đạt ký với Trần Huỳnh Trâm góp vốn làm ăn. Ngoài trỏch nhiệm của Tài và Hũa cũn cú Vừ Đức Hựng - nguyờn trưởng phũng thẩm định của chi nhánh ngân hàng này đã nhiều lần không kiểm tra hồ sơ vay vốn, không kiểm tra tính chính xác, trung thực hồ sơ vay theo quy định mà chỉ làm theo sự chỉ đạo của Nguyễn Tám để ký báo cáo thẩm định không trung thực nhiều lần, đảm bảo cho Công ty Cát Phương Nam vay tiền không tài sản dẫn đến thất thoát lớn tài sản của nhà nước.

    Nhìn nhận dưới góc độ điều tra, một điều tra viên cho rằng, cần phải đặt ra vấn đề vai trò, trách nhiệm của ngân hàng, vì xét cho cùng thủ đoạn lừa đảo của Trần Huỳnh Nghĩa, Nguyễn Thị Phương Hoa thật sự là không mới lắm, đơn giản là thủ đoạn thành lập công ty để ký hợp đồng góp vốn giả rồi đi vay tiền hoặc làm giả cổ phiếu, lập hồ sơ khống, giấy tờ nhà đất giả để thế chấp vay vốn….Thậm chí, một số ngân hàng còn ưu ái cho họ được hưởng lãi suất thấp.

    NGUYÊN NHÂN ĐƯA ĐẾN NHỮNG TÌNH HUỐNG GIAN LẬN, LỪA ĐẢO TRONG NGÂN HÀNG

    Từ nội bộ trong ngân hàng

    - Một số tình huống khách hàng và nhân viên ngân hàng thông đồng với nhau để rút ruột ngân hàng .Ví dụ như nhiều vụ lừa đảo bằng giấy tờ giả của khách hàng với sự tiếp tay của nhiều nhân viên tín dụng ,thậm chí là cả các trưởng phòng ,giám đốc của các tổ chức tín dụng. + Công tác tổ chức cán bộ tại nhiều ngân hàng cũng có vấn đề khi làm việc dựa nhiều trên tình cảm, công tác bảo mật kém, nhiều nhân viên có tiền sự về kinh tế, bất minh về lối sống vẫn được trọng dụng. +Có sự nhập nhằng trong việc phân chia trách nhiệm giữa các bộ phận,dẫn đến việc nhân viên các bộ phận thông đồng với nhau như bộ phận tiếp nhận hồ sơ, thẩm định và quyết định cho vay.

    +Việc quản lý,kiểm soát của các ngân hàng còn nhiều bất cập.Quyền hạn và trỏch nhiệm của bộ phận lónh đạo chưa được rừ ràng nờn vẫn cú những trường hợp cấp trên lợi dụng chức vụ để ép buộc cấp dưới thực hiện trái quy định và người chịu trách nhiệm là nhân viên.

    GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT

    Từ đó dẫn đến sai phạm xảy ra nhiều, công với việc một bộ phận khách hàng vì lòng tham mà đã lợi dụng các mối quan hệ cũng như lôi kéo một số nhân viên cùng thực hiện những ý đồ xấu nhằm chiếm đoạt tài sản của ngân hàng,…, hay để thu hút vốn mà các ngân hàng đua nhau cạnh tranh lãi suất, đẩy lãi suất tăng cao, không những thế còn vi phạm quy định của ngân hàng nhà nước về trần lãi suất huy động.  Ngân hàng nhà nước cần đưa ra những mức xử phạt nặng hơn để răn đe các ngân hàng thương mại, bởi vì nếu xử phạt không thích đáng, biện pháp đưa ra không mạnh thì các ngân hàng sẽ không dè chừng, ví dụ nếu mức xử phạt về tiền không cao thì các ngân hàng thương mại có thể coi nhẹ việc phạt tiền vì có thể với ngân hàng thương mại đó số tiền phạt như vậy không đáng kể, không đáng bao nhiêu với số lợi nhuận họ có thể nhận lại.  Bên cạnh đó đối với những ngân hàng đã từng vị phạm, Ngân hàng nhà nước nờn theo dừi chặt chẽ hơn, cú thể là lưu lại vào một danh sỏch nào đú, nếu như vẫn còn tiếp tục thì sẽ phạt nặng hơn, một ngân hàng có thể không chỉ vi phạm một lỗi mà rất nhiều, Ngân hàng nhà nước cần quản lý chặt các sai phạm này.

    Bên cạnh đó thường xuyên tổ chức các lớp rèn luyện kỹ năng, nâng cao đạo đức, tính trung thực của nhân viên, tạo ra các tình huống, xem xét cách giải quyết của nhân viờn, cũng cú thể thụng qua quỏ trỡnh làm việc để theo dừi và tạo ra những tỡnh huống để các nhân viên bộc lộ được phẩm chất đạo đức của mình.  Các ngân hàng nên thành lập một phòng ban chuyên kiểm tra, giám sát hoạt động của ban giám đốc, phát hiện những trường hợp lợi dụng quyền hành, ép buộc nhân viên, và tìm kiếm thông tin để bảo vệ nhân viên trong những trường hợp lãnh đạo ngân hàng làm việc vượt quá quyền hạn, gây nguy hại cho ngân hàng.