MỤC LỤC
Thị trờng đợc nhiều nhà kinh tế định nghĩa khác nhau, song trong mỗi định nghĩa, mỗi khái niệm về thị trờng các nhà kinh tế có thể nhấn mạnh một yếu tố nào nh cung - cầu hay vai trò của ngời mua hoặc ngời bán. Ngoài ra, với thị trờng xuất khẩu và thị trờng nội địa còn có đặc điểm khác nhau về: địa lý, khách hàng, sở thích, văn hoá, thói quen, chính sách, đồng tiền, phơng thức thanh toán.
Trong xu hớng toàn cầu hoá của nền kinh tế thế giới, các quốc gia ngày càng xích lại gần nhau hơn, các quan hệ, song phơng, đa phơng là xu hớng tất yếu của mọi quốc gia, ảnh hởng của các nớc lẫn nhau ngày càng sâu sắc, các xu hớng chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá sang nền kinh tế thị trờng, khuynh h- ớng tự do hoá thơng mại, chính sách đầu t ở các nớc phát triển, khuynh hớng t nhân hoá nền kinh tế và khuynh hớng phát triển thị trờng từ khu vực khép kín sang thị trờng mở. Để lựa chọn thị trờng mục tiêu, doanh nghiệp cần phải bắt đầu từ thị trờng tổng thể (thị trờng đợc xác định với tất cả. các khách hàng cùng với tất cả các nhu cầu của họ trên một khu vực địa lý có quy mô cụ thể nào đó) thu hẹp vào thị trờng sản phẩm chung (là thị trờng với các loại sản phẩm khác nhau có khả năng thoả mãn một loại nhu cầu nào đó của khách hàng), sau đó thu hẹp vào thị trờng sản phẩm rồi sử dụng kỹ thuật phân.
Mặc dù hiện nay trên thị trờng (nhất là thị trờng xuất khẩu) cạnh tranh về giá đã nhờng vị trí cho cạnh tranh về chất lợng, thời gian, phơng thức giao hàng, dịch vụ hỗ trợ nhng giá cả sản phẩm vẫn có vai trò quan trọng đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh nói riêng và nền kinh tế nói chung. Ngày nay sự phát triển của khoa học công nghệ ngày càng diễn ra một cách nhanh chóng và tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải nhanh chóng nắm bắt ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại vào sản xuất kinh doanh.
Trên thị trờng luôn tồn tại hai loại chủ thể cơ bản nhất là ngời bán và ng- ời mua, ngoài ra còn tồn tại các chủ thể khác là các cơ quan tổ chức của nhà n- ớc, các ngân hàng, các nhà bảo hiểm, các tổ chức công đoàn, các tổ chức bảo vệ ngời tiêu dùng, bảo vệ môi trờng. Muốn phát triển thị trờng thì doanh nghiệp cần phải xuất phát từ thực tế trên thị trờng về tình hình cung cầu, nhu cầu của ngời tiêu dùng, chu kỳ sống của sản phẩm để có thể đề ra những chiến lợc hợp lý cho từng bộ phận cấu thành hệ thèng Marketing - mix.
Các điều kiện về chính sách tạo cơ hội thuận lợi hay khó khăn cho doanh nghiệp xuất khẩu, áp dụng các biện pháp bảo vệ xuất khẩu (chống vi phạm bản quyền tại nớc nhập khẩu). Môi trờng luật pháp - chính trị và các thông lệ quốc tế: Đòi hỏi các nhà kinh doanh quốc tế phải có hiểu biết về khung cảnh luật của đàm phán quốc tế.
- Cả 3 khối sản xuất, chế biến và xuất khẩu đều nhằm vào một sản phẩm chung là rau quả, vì thế quan hệ giữa 3 khối này là quan hệ trong một chỉnh thể, vừa hết sức gắn bó, vừa phối hợp nhịp nhàng thì mới có khả năng mang lại hiệu quả cao. Về công nghiệp; Vẫn còn gặp nhiều khó khăn, máy móc thiết bị trong tình trạng lạc hậu cha đợc đổi mới, nguyên liệu cho sản xuất thiếu do vùng tài liệu cha quy hoạch tập trung, giá nguyên liệu tăng giảm thất thờng, các yếu tố đầu vào khác đều tăng giá làm giá thành sản phẩm tăng.
Về hoạt động xuất nhập khẩu, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của các nớc trong khu vực đã gây khó khăn cho hoạt động XNK, biến động tăng tỷ giá đồng USD trong nớc đã làm cho khả năng nhập khẩu bị hạn chế. - Liên kết kinh doanh với đơn vị kinh tế trong và ngoài nớc để phát triển sản xuất kinh doanh rau quả cao cấp với công nghệ sạch.
- Một thành viên kiêm Tổng giám đốc - Một thành viên kiêm trởng ban kiểm sát. Hội đồng quản trị Công ty làm việc theo chế độ tập thể, họp thờng kỳ hàng Quý, ngoài ra có thể có những cuộc họp bất thờng để giải quyết những vấn đề cấp bách của Tổng công ty.
- Các nhà máy sản xuất tập trung khá nhiều ở miền Nam ( thành phố HCM: 4, Kiên Giang: 1, Đồng Nai:1) và đồng bằng Nam Bộ là một trong những vùng sản xuất rau quả lớn của nớc ta, để nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu này, 4 nhà máy phía Bắc: Hng Yên, Vĩnh Phúc, Nam Định, Ninh Bình) đều là những vùng nguyên liệu truyền thống, 2 nhà máy ở miền trung đặt tại thành phố lớn nhất là Quảng Ngãi và Đà Nẵng. - Viện nghiên cứu văn phòng Tổng công ty đặt tại Hà Nội, nh vậy sẽ tận dụng đợc các nguồn nhân lực dồi dào có trình độ học vấn cao, bắt kịp với các biến động về chính sách đối với nhà nớc và đa ra những phơng hớng hoạt động thích hợp.
- Trong những năm tới, các sản phẩm về rau quả chế biến, đóng hộp, đóng lọ và các loại rau quả tơi thái sẵn sẽ đợc tiêu thụ ngày càng nhiều do nhịp độ cuộc sống thay đổi theo hớng công nghiệp. Đồng thời Tổng công ty không có khả năng cạnh tranh với lực lợng t nhân, họ hoạt động dới hai hình thức là mua bán buôn và các cửa hàng nhỏ, tuy quy mô nhỏ nhng với khối lợng lớn, thờng lấy công làm lãi, phục vụ tận nơi đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng.
- Nhu cầu tiêu thụ rau quả tơi tăng nhanh, các loại quả cần trao đổi giữa miền Nam ( xoài, nho, chôm chôm..) và miền bắc (khoai tây, nhãn, vải..) có khối lợng khá lớn. Tuy nhiên trong thời gian hiện nay, thị trờng trong nớc cha phát triển mạnh mà chỉ trông chờ vào xuất khẩu vì trong nớc ngoài dân cha quen với vấn.
Trong thực tế năm 1999Tổng công ty có 7 doanh nghiệp thua lỗ (chiếm 28%), một số doanh nghiệp có doanh số cao nhng chỉ bù đắp cho chi phí, các doanh nghiệp có lãi cao chủ yếu là các liên doanh nhng phần hùn vốn của ta thờng nhỏ (30%). Viện nghiên cứu thực hiện chức năng nghiên cứu giống rau quả hoa màu, nghiên cứu các loại thuốc trừ sâu, xây dựng quy trình sản xuất rau sạch, nghiên cứu nâng cao chất lợng sản phẩm của công ty.
Đối với sản phẩm rau quả hộp tuy dã giải quyết đợc vấn đề bảo quản hàng hoá nhng một vấn đề đặt ra là liệu các sản phẩm rau quả hộp có giữ đợc độ tơi ngon, tinh chất của hoa quả tơi nữa khôn, thêm vào đó thì các sản phẩm rau quả hộp chỉ đợc bảo quản trong thời gian dài nhất là 1 tháng thôi, đây là một. Chính vì vậy từ nhiều năm nay song song với việc nâng cao chất lợng sản phẩm tổng công ty còn chú ý đến việc nghiên cứu cải tiến mẫu mã cho ra đời những mặt hàng mới làm cho chủng loại hàng hoá ngày càng phong phú đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng trên từng thị trờng.
Tuỳ theo điều kiện tự nhiên của mỗi quốc gia mà họ có u thế về sản xuất từng loại mặt hàng có những nớc do điều kiện tự nhiên thuận lợi họ sản xuất đ- ợc nhiều rau quả và trở thành nớc xuất khẩu, ngợc lại có những nớc do điều kiện tự nhiên không u đãi hoặc vì lý do khác mà không thể sản xuất đủ rau quả để. Qua một số điểm phân tích trên ta thấy thị trờng rau quả ngày càng đợc mở rộng, cơ cấu xuất khẩu rau quả ngày càng có những thay đổi lớn về chủng loại, cơ cấu sản phẩm từ chỗ mặt hàng rau quả tơi chiếm u thế sang rau quả.
Với nguồn hàng nội bộ của Tổng Công ty thì gặp phải thát thu lớn do điều kiện thời tiết khí hậu không thuận lợi, đặc biệt là do hiện tợng Elnino làm cho nhiệt độ trung bình tăng cao làm cho năng suất, chất lợng của các loại cây ăn quả giảm sút lớn nh nhã, vải, cam, quýt, dừa do đó không đáp ứng đủ nguyên liệu để chế biến rau quả hộp xuất khẩu. Điều này có thể giải thích là do khả năng cạnh tranh của mặt hàng này kém trên thị trờng quốc tế bởi công nghệ làm đông lạnh rau qủa của nớc ta còn rất lạc hậu so với công nghệ bảo quản của các nớc phát triển cho nên mặt hàng rau quả đông lạnh không còn khả năng xuất khẩu trong năm 1999.
Florida chiếm u thế về thị trờng trái cây với mức 2100 tấn đây cũng là nơi sản xuất chính của khoai tây tơi, đào, da nớc, da chuột cũng nh chiếm hơn một nửa sản lợng của quốc gia trong các sản phẩm: rau riếp quăn, thịt dê, và cây cà. Từ thực trạng thị trờng của Tổng Công ty nhiệm vụ của Tổng Công ty trong giai đoạn hiện nay là phải tăng cờng khảo sát tìm hiểu tham gia các hội chợ về rau quả cụ thể ở các thị trờng chính là Châu á, Nhật, Nga, Mỹ, Trung quốc, Châu Âu đặc biệt là cử các chuyên gia Mỹ nghiên cứu về thuế quan, hàng rào chất lợng, tình hình cạnh tranh của sản phẩm cùng loại nhằm củng cố thị tr- ờng truyền thống và phát triển các thị trờng mới nhằm góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu của Tổng Công ty trong thời gian tới.
Nguồn hàng đồi dao, tập trung: trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của nền kinh tế các tiến bộ KHKT đợc áp dụng vào công tác nghiên cứu phát triển các loại giống mới, canh tác, chế biến hàng cho số lợng ngày càng tăng, chất lợng tốt mặt khác các vùng nghuyên liệu của tổng công ty đều là những vùng chuyên canh, tập trung vì vậy rất thuận lợi cho công tác thu hoạch, chế biến. Trớc kia thị trờng của tổng công ty chủ yếu là những nớc thuộc khối XHCN, nay phải mở rộng, phải chen chân vào thị trờng TBCN, mà các thị trờng này hầu nh đã đợc phân chia xong nên tổng công ty bị cạnh tranh gay gắt, do đó vị thế của tổng công ty trên những thị trờng này cha đáng kể, những sản phẩm của tổng công ty cha thể có vị trí xứng đáng trên các thị trờng này.
Vấn đế cải tổ bộ máy quản lý đang là đã đợc tiến hành một cách có trật tự ở tổng công ty nhằm cắt giảm dần số lợng nâng cao về chất lợng trớc đây đội ngũ cán bộ công nhân viên của tổng công ty có tới hàng vạn ngời nay đã đợc tính giảm khá gọn nhẹ, sự cơ cấu lại các phòng ban tổ chức làm cho hoạt động của các đơn vị này ngày càng đạt hiệu quả cao. Để tăng kim ngạch xuất khẩu và nâng cao uy tín của hàng Việt Nam trên thị trờng quốc tế, định hớng quan trọng đối với sản xuất và xuất khẩu hàng rau quả Việt Nam là nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm đa sản phẩm đa các cơ sở chế biến hàng xuất khẩu gắn liền với vùng nguyên liệu hình thành các vùng sản xuất chuyên canh xuất khẩu.
Giang, dứa ở Tiền Giang, Long An, Kiên Giang.. nhng khối lợng hàng hoá cha lín. Hoa và cây cảnh:. Hiện nay hoa và cây cảnh để tiêu thụ nội. địa là chính, xuất khẩu không đáng kể 9nawm 1997 xuất khẩu khoảng 5 triệu USD) nguyên nhân do kỹ thuật nhân giống, kỹ thuật canh tác còn lạc hậu (chủ yếu dựa và kinh nghiệm) nên chất lợng, năng suất thấp, chủng loại đơn giản.
Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là dứa hộp, da chuột hộp, vải nhãn sấy khô, thanh long tơi. Thị trờng xuất khẩu rau quả ta khoảng 40 nớc (nhng sản lợng nhỏ và không ổn. định) nh Trung Quốc, úc, Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc, Mỹ.
Tính cấp thiết phải đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tại tổng công ty rau.
Tuy nhiên một vấn đề đợc dặt ra cho công ty là sự cạnh tranh quá lớn của những đối thủ trong cùng lĩnh vực kinh doanh, nếu nh tổng công ty không khẳng định đợc vị thế của mình trên thị trờng thì rất dể bị nhấn chìm trong biển hàng hoá rau quả. Hơn nữa rừ ràng xuất khẩu là hoạt động chớnh của tổng cụng ty hiện nay nên trong mục tiêu dài hạn cũng nh trung hạn và ngắn hạn yêu cầu đầu tiên là tăng kim ngạch xuất khẩu qua từng năm trên mỗi thị trờng, đây là nguồn thu chủ yếu của tổng công ty để chi trả cho những chi phí cần thiết và nộp ngân sách hàng năm.
Mục tiêu trong giai đoạn đối với nhóm ngành rau quả tơi phải đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng và sử dụng các phơng thức bảo quản tốt nhất để đảm bảo độ tơi, sạch sẽ của sản phẩm, đối với nhóm hàng còn lại sẽ sử dụng những công nghệ tiên tiến hiện đại để sản xuất và bảo quản. Chính xác sản phẩm của công ty là xuất khẩu những mặt hàng thị trờng cần đồng thời kết hợp với việc mở rộng các loại sản phẩm sẵn có trong nớc chính xác của tổng công ty là gắn sản phẩm với thị trờng, coi thị trờng là tất yếu quan trọng, chất lợng và chủng loại sản phẩm là quyết định.
− Về chất lợng sản phẩm: Đây là vấn đề hiện tại đang có ảnh hởng lớn.
Trên đây là những ý kiến nhỏ của em đối với Tổng Công ty rau quả Việt nam nhằm phát triển thị trờng xuất khẩu rau quả, tuy nhiên để điều này thành công không những cần phải có sự nỗ lực cố gắng riêng của Tổng Công ty mà còn cần có sự hỗ trợ của Nhà nớc, các ban ngành chức năng. Do vậy, vấn đề quan trọng là nhà nớc phải có biện pháp để giảm lạm phát, ổn định giá trị đồng nội tệ, có tỷ giá hối đoái chính thức hợp lý phù hợp với mục tiêu chung trong chiến lợc phát triển trong trung hạn và ngắn hạn nhà nớc nên thực hiện chính sách tỷ giá cao để khuyến khích xuất khẩu.
Tuy cơ chế mới làm cho thủ tục xuất khẩu đã thuận tiện đơn giản hơn nhng vẫn còn thủ tục phiền hà, cơ chế cha thực sự thông thoáng, cần sớm hoàn thiện để thực sự khuyến khích xuất khẩu. Nh nhận xét của các chuyên gia thì biểu thuế xuất khẩu của Viêth nam vừa quá đơn giản, vừa quá phức tạp và thuế suất.
Đối với trái cây thì yêu càu về chất lợng phải cao hơn và đợc dùng để ăn ngay, các đặc tính về hơng vị, màu sắc, kích thớc đồng đều, bao bì phải đợc chú ý sao cho hấp dẫn. − Bốn là, tiếp cận thị trờng một cáhc toàn diện, tạo mối quan hệ gắn bó với các Công ty nhập khẩu, các nhà phân phối, các siêu thị và các cửa hàng bán lẻ ở nớc ngoài.
Đối với rau quả hộp thì trong công tác chế biến yêu cầu phải giữ đợc tinh chất của rau quả tơi.