MỤC LỤC
Đội ngũ cán bộ làm công tác đào tạo gồm có : ngững người quản lý chuyên trách, kiêm nhiệm về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhânlực cần có kiến thức xã hội như : tâm lý học, xã hội học, về quản lý, quản trị kinh doanh, quản trị nhân sự, về khoa học tính toán và tự nhiên như quy hoạch tuyến tính, mô hình toán, tin học. Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực luôn là vấn đề mới mẻ và phức tạp có liên quan đến hàng loạt vấn đề như tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi và dịch vụ tạo động lực trong lao động, cải thiện điều kiện lao động, tình hình thiết bị và dây truyền sản xuất, những ưu thế về địa lý, thương mại vì vậy khó có chỉ tiêu nào phản ánh đầy đủ hiệu quả ( hay trình độ ) sử dụng lao động.
Thật vậy, những doanh nghiệp làm ăn có lãi thì có điều kiện để tăng lương, tăng thưởng các khoản phúc lợi và dịch vụ cho người lao động, ngược lại doanh nghiệp làm ăn bị thua lỗ thì không những không có điều kiện để tăng lương, tăng các khoản chi cho phúc lợi, dịch vụ mà tiền lương, tiền thưởng còn có thể bị thu hẹp lại. - Xem xét đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp, việc xem xét đó có thể đo lường thông qua chi phí lao động, năng suất lao động chất lượng sản phẩm, sự bảo quản máy móc, tai nạn lao động, doanh thu thông qua việc đánh giá những tiêu thức này, doanh nghiệp có thể hiểu được những khó khăn trên cơ sở những kết quả của quá trình trước.
- Công ty nhận vốn, bảo toàn vốn, phát triển và sử dụng vốn có hiệu quả, đảm bảo việc làm và chăm lo cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên. Nhìn vào sơ đồ ta nhận thấy, Công ty tổ chức bộ máy theo kiểu trực tuyến chức năng, thực hiện chế độ một thủ trưởng quản lý điều hành chính trong sản xuất kinh doanh trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ một tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty. Trong nền kinh tế thị trường thì cạnh tranh là một quy luật tất yếu đối với bất cứ doanh nghiệp nào chứ không riêng với may Á Đông đây là nguyên nhân khách quan cơ bản gây nên khó khăn của Công ty nhưng nó cũng là đòn bẩy giúp Công ty vươn lên thích ứng với nền kinh tế thị trường.
- Động viên đội ngũ cán bộ công nhân viên hăng hái phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật nhằm hoàn thiện và hợp lý hoá trong sản xuất, tích cực thu gom tân dụng các loại vật tư thừa, phế liệu, phế phẩm để tái sử dụng vào sản xuất, có biện pháp sử dụng nguyên vật liệu, vật tư đúng mục đích và đúng định mức kinh tế kỹ thuật. Tăng cường các biện pháp quản lý lao động và duy trì kỷ luật lao động trong sản xuất, công tác một cách nghiêm minh, chú trọng công tác tuyển dụng, đào tạo lại, đào tạo chuyên sâu, đào tạo nâng cao nhằm trang bị cho kỹ thuật nghiệp vụ và công nhân những kiến thức cơ bản và khả năng chuyên môn hoá. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp chủ yếu là xuất khẩu sang các nước Anh, Đức, Hàn Quốc, Hà Lan, Singapore, Mỹ, Nhật chính do đặc điểm tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp mà trong một số năm qua do khủng hoảng kinh tế khu vực nên việc tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn.
Đối thủ cạnh tranh của xí nghiệp là các doanh nghiệp mà hãng HADONG ký kết hợp đông sản xuất găng tay ở các nước Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ. Qua bảng trên ta thấy, mặc dù bị ảnh hưởng do thị trường tiêu thụ gặp nhiều khó khăn, song mức doanh thu của xí nghiệp vẫn đảm bảo không giảm. Nhờ sự sắp xếp, bố trí lại lao động, số lượng lao động bình quân giảm do đó thu nhập của cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp vẫn được đảm bảo và không ngừng tăng.
Công tác đào tạo trong những năm qua được tổ chức thực hiện như sau : Về mặt hình thức : công ty đã tiến hành tổ chức thực hiện theo các hình thức đào tạo phong phú đa dạng như :đào tạo cơ bản dài hạn, đào tạo cơ bản ngắn hạn, đào tạo tập trung, đào tạo tại chỗ, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ với qui mô toàn công ty và qui mô trong từng đơn vị thành viên. Trong năm số lao động xin thôi việc và chuyển công tác khác là 54 người, số lao động mới được tiếp nhận là 53 người nhìn vào đây ta thấy số lượng nhân lực tuy không thay đổi nhưng chất lượng thì đã khác, số lao động xin thôi việc hoặc chuyển công tác đều là lao động có tay nghề vững do đó khi họ ra đi xí nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong việc bố trí sắp xếp lao động vì số lao động mới vào nghề chưa đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật ngày càng cao. Qua quá trình phân tích, đánh giá hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở xí nghiệp may da – công ty may Á Đông cho thấy xí nghiệp có thể tồn tại và phát triển cần phải coi trọng yếu tố con người và đưa ra những phương hướng chiến lược về hoạt động sản xuất cũng như về công tác đào tạo – phát triển cho phù hợp, đạt hiệu quả cao.
Quan tâm chăm lo thực hiện đủ các quyền lợi vật chất và tinh thần cho người lao động theo luật lao động và thoả ước lao động tập thể của công ty. - Tổ chức có hiệu quả phong trào thi đua lao động sản xuất công tác và các hoạt động văn hoá quần chúng góp phần vào việc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh, đời sống, làm tốt công tác bảo vệ an ninh chính trị nội bộ, bảo vệ thành quả lao động, an toàn cho công ty. - Triển khai thực hiện quy chế dân chủ nội bộ để đảm bảo công bằng, văn minh, đoàn kết trong mọi mặt công tác và hoạt động của công ty.
Xây dựng kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong toàn công ty, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá của nhà nước và hiện đại hoá của ngành may mặc Việt Nam để phù hợp với trình độ phát triển trong khu vực và thế giới, tập trung chủ yếu và đào tạo nhân lực có tri thức ( trong đó bao gồm tri thức quản lý nhà nước, nhân lực có tri thức khoa học và công nghệ) và đào tạo nhân lực có tay nghề kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ cao là lực lượng tham gia trực tiếp và dây chuyền sản xuất sản phẩm và trực tiếp làm ra sản phẩm may mặc. Thực hiện nghiêm chỉnh quyết định 874/TTg ngày 20 – 11 – 1996 về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công chức nhà nước nhằm trang bị kiến thức về lý luận chính trị, hành chính nhà nước, quản lý nhà nước trong nền kinh tế thị trường, đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ cho cán bộ, công chức nhà nước những kiến thức về tin học. Có kế hoạch quy hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ lãnh đạo cho công ty và cho các đơn vị thành viên, quy hoạch, sử dụng bố trí sắp xếp lao động phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ tạo điều kiện cho người lao động phát huy hết khả năng sáng tạo phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh.
Ở xí nghiệp may da theo tôi nên lựa chọn phương pháp đào tạo tại chỗ, đào tạo trong công việc, phương pháp hội nghị và phương pháp luân chuyển công việc bởi vì khi có nhu cầu cần tuyển nhân lực thì lao động mới sẽ phải làm quen với công nghệ may da hoàn toàn mới lúc đó xí nghiệp lại phải đào tạo từ đầu do đó hình thức đào tạo trong công việc là hết sức cần thiết và phù hợp với khả năng tài chính của xí nghiệp vì với hình thức đào tạo này là đào tạo trực tiếp tại chỗ nơi làm việc trong đó người học sẽ học được các kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việc thông qua thực tế thực hiện công việc dưới sự hướng dẫn của người lao động lành nghề từ đó họ sẽ nhanh chóng nắm vững kỹ năng công việc, việc đào tạo mang tính kinh tế cao mà chi phí lại thấp điều này hoàn toàn phù hợp với khả năng của xí nghiệp ( trong khi chi phí cho đào tạo của xí nghiệp rất hạn hẹp ). + Giảm bớt những tai nạn, vì nhiều tai nạn xảy ra là do những hạn chế của con người hơn là do những hạn chế của trang thiết bị hay những hạn chế về điều kiện làm việc bởi vì khi được đào tạo họ được trang bị về những kỹ năng, kiến thức, chuyên môn, vận hành quy trình công nghệ một cách thành thạo do đó sẽ giảm tới mức tối thiểu các tai nạn có thể xẩy ra do các nguyên nhân khách quan. Để kích thích lợi ích người lao động, xí nghiệp cần dùng nhiều phương pháp khác nhau như bố trí lao động phù hợp với trình độ tay nghề, các chính sách về tiền lương, tiền thưởng, bên cạnh việc kích thích lợi ích vật chất xí nghiệp còn phải quan tâm tới các chính sách khuyến khích về tinh thần và tạo điều kiện làm việc tốt cho công nhân.