MỤC LỤC
Trong quá trình hoạt động SXKD, TSCĐ của doanh nghiệp thờng xuyên biến động. TSCĐ tăng do mua sắm, XDCB, do biếu tặng, cấp phát , TSCĐ của… doanh nghiệp giảm do thanh lý, nhợng bán, đánh giá lại Để quản lý tốt TSCĐ,… kế toỏn cần phải theo dừi chặt chẽ và phản ỏnh mọi trờng hợp biến động tăng, giảm của TSCĐ vào đúng tài khoản và ghi sổ phù hợp cho từng trờng hợp. SDĐK : Nguyên giá TSCĐ. hiện có ở DN đầu kỳ. - Nguyên giá TSCĐ tăng - Nguyên giá TSCĐ giảm. trong kú trong kú. SDCK: Nguyên giá TSCĐ. hiện có ở DN cuối kỳ. Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp, hạch toán tăng TSCĐ cũng tiến hành tơng tự nh các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, chỉ khác số thuế GTGT đầu vào không tách riêng mà hạch toán vào nguyên giá TSCĐ. Hạch toán tình hình tăng, giảm TSCĐ tại doanh nghiệp tính thuế theo phơng pháp khấu trừ đợc khái quát theo sơ đồ hạch toán sau :. TSCĐ mua ngoài NG TSCĐ. giảm do GTCL cha. TSCĐ mua mòn luỹ kế. Trả Giá trị hao. ngời lãi trả phân. TSCĐ tăng do đầu t không đủ phải phân bổ Phân XDCB hoàn thành bàn giao tiêu chuẩn nhiều năm ) bổ.
Phơng pháp này giúp doanh nghiệp có khả năng thu hồi nhanh vốn đầu t, mua sắm, đổi mới TSCĐ, phản ánh chính xác hơn mức hao mòn TSCĐ vào giá trị sản phẩm, phù hợp với hầu hết các sản phẩm có giá bán lúc đầu cao sau đó có xu hớng giảm dần, hạn chế ảnh hởng của hao mòn vô hình. Vì thế, để phù hợp với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ mới mà TSCĐ có tốc độ hao mòn vô hình cao, đòi hỏi phải khấu hao, thay thế và đổi mới nhanh nhằm theo kịp sự tiến bộ của KHKT, Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số 2000/QĐ-BTC về việc thực hiện thí điểm chế độ khấu hao TSCĐ theo phơng pháp số d giảm dần có điều chỉnh (là phơng pháp kết hợp khấu hao theo số d giảm dần trong những năm đầu và khấu hao đờng thẳng trong những năm còn lại nhằm khấu hao hết toàn bộ giá. trị TSCĐ theo đúng thời gian sử dụng).
Còn khi chuyển sang cơ chế thị trờng, đợc giao nhiệm vụ sản xuất kinh doanh tự trang trải về tài chính, tự tìm nguồn hàng vận chuyển nên Công ty đã chủ động mở rộng lĩnh vực hoạt động từ đơn thuần kinh doanh dịch vụ vận tải sang lĩnh vực công nghiệp (sửa chữa, đóng mới) đến hoạt động thơng mại. Xuất phát từ đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chủ yếu là vận tải hoạt động trên phạm vi ở hầu hết các tuyến sông ngòi miền Bắc, nên Công ty vận tải thuỷ I đã xây dựng cho mình một bộ máy tổ chức theo cơ cấu trực tuyến - chức năng tức là Giám đốc lãnh đạo dới sự trợ giúp của các phòng ban chuyên môn. Căn cứ vào hạn mức kĩ thuật và tình trạng phơng tiện - thiết bị - máy móc để lập kế hoạch sửa chữa; tham gia thiết kế, giám sát thi công, nghiệm thu sản phẩm ; tổ chức mua sắm, cung ứng vật t-nhiên liệu, trang thiết bị; quản lý các kho; xây dựng định mức tiêu hao vật t-nhiên liệu cho các phơng tiện vận tải ….
Nói chung, nhiệm vụ và chức năng của các Xí nghiệp thành viên là sửa chữa các phơng tiện vận tải thuỷ cho Công ty và khách hàng ngoài Công ty, gia công chế biến và đóng mới các sản phẩm thuỷ, bốc dỡ các loại hàng hoá, container, xi măng, than, cát, đá, sỏi. Để phản ánh một cách tổng quát, toàn diện và có hệ thống tình hình tài sản, nguồn vốn, kết quả kinh doanh và trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp sau một kỳ hạch toán nhằm phục vụ cho việc phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu năng quản lý, Công ty vận tải thuỷ I đã tổ chức một hệ thống báo cáo bao gồm cả: BCTC và BCQT theo đúng quy định của Nhà nớc. Căn cứ trên hợp đồng mua bán và hoá đơn (GTGT), hai bên tiến hành giao nhận TSCĐ và lập “Biên bản giao nhận TSCĐ”. Từ bộ hồ sơ về tăng TSCĐ kế toán sẽ lập “thẻ TSCĐ” đã đợc thiết kế sẵn trên máy. Từ thẻ này, máy tính sẽ tự kết chuyển và lên “Báo cáo tăng giảm TSCĐ” vào cuối quý. Mẫu thẻ đợc thiết kế trên máy của công ty nh sau :. Cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã. Biên bản giao nhận TSCĐ. Ông : Phạm Xuân Cờng Chức vụ : nhân viên phòng kỹ thuật làm đại diện. Do Ông : Trần Đình Chiến Chức vụ : Nhân viên kinh doanh. Ông : Vũ Anh Tuấn Chức vụ : Kỹ thuật viên làm đại diện. Hai bên cùng ký kết biên bản giao nhận tài sản nh sau :. Bên B đã bàn giao cho bên A tại địa chỉ 78 Bạch Đằng – Hà Nội : STT Tên, ký mã hiệu Số lợng Thành tiền Ghi chú. liệu kỹ thuât, sổ bảo hành. 2) Hai bên không có kiến nghị gì về tình trạng máy, biên bản đợc thông qua với sự đồng ý của hai bên.
Công ty vận tải thuỷ I hoạt động hơn 40 năm trong nghành đờng sông nên phần nhiều TSCĐ của công ty đã trở nên cũ kĩ, h hỏng, lạc hậu về kỹ thuật, nếu cứ tiếp tục sử dụng sẽ không mang lại hiệu quả nhiều khi còn không đảm bảo an toàn trong quá trình vận chuyển. Chính vì vậy, công ty phải tiến hành thanh lý đối với những tài sản đã hết thời gian sử dụng này. Theo “Biên bản cuộc họp đề nghị thanh lý” của XN gửi lên trình bày về thực trạng chiếc tầu quá cũ nát, hỏng hóc nhiều, công suất nhỏ, giám.
- Căn cứ vào quy định của Nhà nớc về quản lý, sử dụng tài sản trong các doanh nghiệp Nhà nớc.
- Căn cứ vào tình trạng kỹ thuật thực tế của phơng tiện sau khi kiểm tra Quyết định.
* Từ sổ cái các tài khoản 211, 214 , cuối năm kế toán sẽ lên “Báo cáo… tăng giảm TSCĐ” để cung cấp những thông tin về tình hình biến động tăng giảm TSCĐ tại công ty. Tại công ty vận tải thuỷ I, chi phí khấu hao chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành dịch vụ vận tải nên việc tính toán và phân bổ hợp lý mức trích khấu hao là vô cùng quan trọng. Để đảm bảo cho quá trình vận chuyển đợc diễn ra liên tục, đúng tiến độ và an toàn, công ty thờng xuyên phải tiến hành các hoạt động sửa chữa, bảo dỡng, nâng cấp các thiết bị, phơng tiện vận tải của mình.
Trong đó, các nghiệp vụ về sửa chửa nhỏ đợc công ty trực tiếp làm, còn phần lớn các nghiệp vụ nhằm khôi phục năng lực hoạt động cũng nh cải tiến, nâng cấp TSCĐ thờng đợc giao cho các xí nghiệp.
Nếu tất cả tài sản trong doanh nghiệp có giá trị trên 5 triệu đồng đều là TSCĐ thì công tác quản lý TSCĐ sẽ rất phức tạp, việc tính khấu hao tốn nhiều thời gian và công sức đồng thời sổ sách, báo cáo chi tiết sẽ rất cồng kềnh, phức tạp trong khi tính chất sử dụng và vai trò của chúng đối với sản xuất chỉ nên xếp vào công cụ dụng cụ. Vì vậy, theo em tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ không nhất thiết phải đa ra một mức cố định là 5 triệu đồng mà chỉ nên qui định giống nh trong Chuẩn mực kế toán quốc tế: một tài sản đợc ghi nhận là TSCĐ nếu tài sản đó mang lại lợi ích kinh tế trong tơng lai cho doanh nghiệp và nguyên giá đợc xác định một cách đáng tin cậy. Điều đó xuất phát từ nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc nên việc đánh giá lại tài sản chỉ đợc tiến hành khi có sự quyết định của Nhà nớc và phải lập biên bản ghi rừ cỏc căn cứ thay đổi và xỏc định lại chỉ tiờu nguyờn giỏ, giỏ trị cũn lại, số khấu hao luỹ kế của TSCĐVH và phản ánh kịp thời vào sổ sách.
Nhng trên thực tế, có rất nhiều TSCĐ khi thanh lý, nhợng bán sẽ thu hồi đợc (hoặc bán đợc) với một số tiền lớn ví dụ nh nhà cửa, ôtô, phơng tiện nếu… không tính đến giá trị thu hồi tức là đã gián tiếp làm cho mức khấu hao đợc hạch toán vào chi phí sản xuất cao hơn thực tế.