Quản lý thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

MỤC LỤC

Quản lý thuế xuất nhập khẩu

Thông qua việc xây dựng biểu thuế, chính sách miễn giảm thuế, nhà nớc có thể kiểm soát và hớng dẫn hoạt động xuất nhập khẩu, từ đó điều chỉnh cơ cấu kinh tế cho phù hợp với đờng lối phát triển trong từng giai đoạn nhằm thu hút vốn đầu t nớc ngoài, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. + Thanh tra việc tuyên truyền, phổ biến và hớng dẫn chấp hành các luật thuế + Thanh tra việc thực hiện quy trình và các nghiệp vụ trong quản lý thu thuế + Thanh tra việc giải quyết các khiếu kiện và xử lý các vi phạm về thuế + Các nội dung khác nh tình hình tài chính, tổ chức nhân sự,.

Bối cảnh hội nhập quốc tế và đặc điểm KT-XH Việt Nam tác động tới công tác quản lý thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam

Đó là Hiệp định chung về thơng mại và thuế quan (GATT 1947), Hiệp định nông nghiệp, Hiệp định về thơng mại hàng dệt-may, Hiệp định thực thi Điều VII về trị giá tính thuế hải quan, Hiệp định về quy tắc xuất xứ, Hiệp định thực thi Điều VI về chống bán phá giá và thuế đối kháng, Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng và Điều XVI của GATT, Hiệp định về các biện pháp tự vệ và Điều XIX của GATT, Hiệp định về các biện pháp đầu t liên quan thơng mại (TRIMS), Hiệp định về áp dụng các biện pháp kiểm dịch động thực vật, Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thơng mại, Hiệp định về giám định hàng hoá trớc khi xếp hàng, Hiệp định về cấp phép nhập khẩu và Điều VIII của GATT, Hiệp định về mua sắm chính phủ, Hiệp định chung về thơng mại dịch vụ (GATS), Hiệp định về các khía cạnh của quyền sở hữu trí tuệ liên quan thơng mại (TRIPS). Chúng ta phải cung cấp cho Ban th ký WTO một loạt các tài liệu nh bản tóm tắt hiện trạng về chính sách kinh tế thơng mại (F/S); thông báo về chính sách hỗ trợ trong nớc và trợ cấp xuất khẩu nông nghiệp (ACC4); thông báo về chính sách hỗ trợ công nghiệp; thông báo về hoạt động của các doanh nghiệp nhà nớc, bảy chơng trình hành động thực hiện Hiệp định về sở hữu trí tuệ liên quan thơng mại (TRIMS), thực hiện Hiệp định về xác định trị giá Hải quan (CVA), thực hiện Hiệp định về kiểm dịch động thực vật (SPS), thực hiện Hiệp.

Thực trạng quản lý thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam 1/ Căn cứ pháp lý của quản lý thuế xuất nhập khẩu

Có nhiều nguyên nhân dẫn tới việc vi phạm pháp luật của số cán bộ công chức hải quan nói trên, trong đó có thể kể đến các nguyên nhân cơ bản sau: 1 - Vì vụ lợi; 2 - Trình độ nghiệp vụ non kém; 3 - Tiền lơng không đảm bảo cuộc sống; 4 - Văn bản pháp lý có liên quan còn thiếu, hoặc đã có nhng không chặt chẽ; và 5 - Công tác quản lý cán bộ công chức của cơ quan chủ quản yếu kém. Thời gian ân hạn thuế (15 ngày đối với hàng xuất khẩu, hàng tạm nhập tái xuất hoặc tạm xuất tái nhập; 30 ngày đối với máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phơng tiện vận tải nhập khẩu phục vụ cho sản xuất; 9 tháng. đối với vật t, nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu; kể từ ngày đối tợng nộp thuế nhận đợc thông báo chính thức của cơ quan thu thuế về số thuế phải nộp) là một kẽ hở rất lớn, tạo ra tâm lý chây ỳ cho các doanh nghiệp hoạt. động xuất nhập khẩu. Các doanh nghiệp sẽ không có ý thức chuẩn bị tiền nộp thuế ngay vì họ sẽ vẫn xuất, nhập đợc hàng. Bên cạnh đó, vì không phải nộp thuế ngay, các doanh nghiệp sẽ dùng khoản tiền đáng lẽ phải nộp thuế vào mục. đích khác, thực chất là một hình thức chiếm dụng vốn của Nhà nớc. Ngoài ra, cơ. quan hải quan phải gánh thêm trách nhiệm quản lý và truy thu nợ đọng thuế, tạo thêm gánh nặng cho ngân sách nhà nớc. Thứ hai, chính sách thuế còn thiếu đồng bộ. Chính vì thế đã gây khó khăn cho công tác triển khai, thực hiện chính sách, gây chậm trễ cho công việc giải quyết khiếu nại của các đối tợng nộp thuế. Cũng vì thiếu đồng bộ nên đôi khi các văn bản, chính sách đa ra còn mâu thuẫn với nhau, dẫn đến đối tợng nộp thuế có khi không hiểu đợc mình phải nộp thuế bao nhiêu, gây tranh cãi giữa doanh nghiệp và các cơ quan thu thuế. Thứ ba, đôi lúc các văn bản đa ra còn quá xa rời thực tế. Điều này thể hiện rõ nhất trong Bảng giá tối thiểu. Có mặt hàng giá tính thuế cao hơn hẳn so với giá trị thị trờng của mặt hàng đó, khiến cho các doanh nghiệp phải nộp quá. nhiều tiền thuế. Nhng cũng có những mặt hàng giá tính thuế không theo kịp giá. thị trờng, gây thất thu cho NSNN. Tình hình này nếu không đợc khắc phục sẽ làm nảy sinh t tởng trốn lậu thuế của doanh nghiệp hoặc nảy sinh tiêu cực làm thoái hoá một bộ phận cán bộ hải quan. b) Các hành vi buôn lậu và gian lận thơng mại có chiều hớng gia tăng. Đây là nguyên nhân nổi cộm và mang tính thời sự nhất trong giai đoạn hiện nay. Mặt dù Đảng và Nhà nớc đã đặc biệt quan tâm đến công tác chống buôn lậu và gian lận thơng mại nhng một thực tế là tình hình này không những không giảm mà đang có chiều hớng gia tăng cả về số vụ vi phạm cũng nh trị giá. hàng buôn lậu. Do thay đổi trong cơ chế quản lý kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng, các quan hệ kinh tế thị trờng phát triển hết sức đa dạng. Từ đó, nạn buôn lậu và gian lận thơng mại có chiều hớng gia tăng cả về quy mô,. địa bàn, cũng nh thủ đoạn ngày càng tinh vi. Trong tình hình đó, các văn bản pháp luật về hải quan và phòng chống buôn lậu và gian lận thơng mại còn nhiều hạn chế, cha đa ra đợc những biện pháp xử lý có hiệu quả. Chẳng hạn, những hành vi vận chuyển hàng hoá trái phép qua biên giới thì bị coi là buôn lậu, song việc buôn bán các hàng hoá đó công khai trên thị trờng nội địa thì cha bị xử lý nghiêm minh. c) Hạn chế về chuyên môn nghiệp vụ và sự thoái hoá biến chất của một số cán bộ hải quan. Trong những năm qua ngành Hải quan đã không ngừng kiện toàn bộ máy tổ chức từ cấp Tổng cục đến các đơn vị Hải quan cửa khẩu, đồng thời đã không ngừng cải tiến các quy trình giám sát quản lý và thu thuế xuất nhập khẩu. vậy, ngành đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ trong công tác quản lý thuế xuất nhập khẩu, góp phần tạo điều kiện cho hoạt động ngoại thơng phát triển. Tuy nhiên, với lực lợng biên chế của ngành Hải quan đến nay khoảng 7.000 ngời, với hơn 60% cán bộ có trình độ từ trung cấp trở lên, số còn lại cha. đợc đào tạo qua trờng lớp cơ bản, nên mặc dù công tác đào tạo, bồi dỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho lực lợng cán bộ của ngành đã đợc chú trọng nhng hiệu quả công tác quản lý thuế xuất nhập khẩu cha cao. Cùng với sự yếu kém về mặt chuyên môn, nghiệp vụ là sự thoái hoá biến chất của một số cán bộ hải quan, đặt lợi ích cá nhân trên lợi ích tập thể, tiếp tay. cho bọn buôn lậu, gian lận thơng mại. Sự sai phạm của một số cán bộ công chức hải quan trong một số vụ án vừa qua cho thấy một bộ phận cán bộ đã sa vào lối sống thực dụng, với t tởng vụ lợi, tìm mọi sơ hở để làm giàu bất chính, vi phạm pháp luật, không coi ngành và nghề nghiệp làm mục tiêu phấn đấu xây dựng mà coi đó là phơng tiện, điều kiện để kiếm chác vụ lợi. Mặc dù ngành đã luôn cố gắng chấn chỉnh, củng cố lực lợng, tích cực phát hiện ngăn chặn và xử lý kiên quyết những biểu hiện tiêu cực, phiền hà sách nhiễu, kỷ luật nghiêm những cán bộ vi phạm. Nhng những yếu kém đó vẫn tồn tại và là nguyên nhân tiềm ẩn làm suy giảm sức mạnh và uy tín của lực lợng hải quan. d) Công tác thanh tra, kiểm tra về thuế xuất nhập khẩu cha đợc chú trọng đúng mức. Có thể nói, công tác thanh tra, kiểm tra về thuế xuất nhập khẩu là một biện pháp hữu hiệu để phát hiện ra các hành vi trốn thuế, các hoạt động làm thất thu cho Ngân sách. Tuy vậy, công tác này lại cha đợc quan tâm đúng mức, hiệu quả làm việc cha đợc nh mong muốn. Các kết luận và kiến nghị xử lý về thuế thực hiện còn chậm, các biện pháp xử lý cha nghiêm, thiếu kiên quyết, đồng bộ. Theo thống kê thì hàng năm số vụ buôn lậu trốn thuế là rất nhiều nhng chúng ta chỉ có thể tìm ra đợc một con số rất nhỏ, không đáng kể. Chính vì thế không tạo ra sự răn đe cho các đối tợng trốn lậu thuế. Mặt khác, chúng ta chỉ mới chủ trọng đến thanh tra đối tợng nộp thuế trong khi cha thắt chặt các biện pháp quản lý, kiểm tra đối với các cán bộ trong ngành. Chỉ khi làm trong sạch lực lợng cán bộ thì chúng ta mới chống đợc các hành vi tham nhũng, các việc làm sai trái từ chính các cán bộ của ngành. e) Công tác tuyên truyền về chính sách thuế xuất nhập khẩu cha đi vào chiều sâu, còn mang tính hình thức. Để khắc phục nguyên nhân này đòi hỏi phải có sự phối hợp đồng bộ từ tất cả các ngành, các cấp có liên quan trong công tác quản lý thuế xuất nhập khẩu. ở nớc ta, việc tuyên truyền phổ biến các chính sách pháp luật nói chung và chính sách thuế xuất nhập khẩu nói riêng còn cha tốt. Điều này dẫn đến các doanh nghiệp là đối tợng nộp thuế không nắm bắt đợc những thay đổi trong chính sách, không coi nghĩa vụ nộp thuế là trách nhiệm của mình. Trong những năm gần đây, chúng ta có chú ý hơn đến công tác tuyên truyền phổ biến chính sách thuế. Tuy vậy, công tác này vẫn mang tính hình thức và cha đợc quan tâm nhiều. f) Các phơng tiện, máy móc thiết bị phục vụ cho công tác quản lý thuế còn thiếu và lạc hậu.

Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam

Các cơ quan Hải quan địa phơng có thể sử dụng những biện pháp chế tài theo đúng quy định của pháp luật để truy thu nh trích từ tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp ở các ngân hàng, thu hàng hoá xuất nhập khẩu, kê biên tài sản, cỡng chế làm thủ tục hải quan hoặc không cỡng chế làm thủ tục hải quan nhng các lô hàng mới phát sinh không đ- ợc hởng thời gian ân hạn thuế theo quy định hiện hành; chỉ đợc phép mở tờ khai tại chi cục Hải quan đang quản lý số thuế nợ đọng của doanh nghiệp,. - Công tác quản lý hàng hoá xuất nhập khẩu có quan hệ với nhiều bộ, ngành và cơ quan, đơn vị, do vậy cần tăng cờng phối hợp với các đơn vị này, khuyến khích các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thiết lập hệ thống thông tin kết nối mạng máy tính với hệ thống mạng của ngành hải quan để thực hiện việc thông quan hàng hoá nhanh chóng, tiết kiệm chi phí và tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam trên thị trờng khu vực và quốc tế.