Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua vé máy bay điện tử trực tuyến

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Các khái niệm

    Hành vi người tiêu dùng mua hàng trực tuyến (gọi tắt là hành vi người tiêu dùng trực tuyến) là một lĩnh vực nghiên cứu đã được thực hiện rất nhiều và đã được phổ biến trên các tạp chí chuyên ngành trên các lĩnh vực về Marketing, hệ thống quản lyù thông tin (MIS), quản trị kinh doanh và tâm lý người tiêu dùng…Mặc dù các nghiên cứu đã thể hiện sự phát triển đáng kể về phạm vi, lĩnh vực nghiên cứu cũng như số lượng và chất lượng. Không như hình thức thương mại truyền thống, người tiêu dùng không thể kiểm tra hàng hóa một cách cụ thể như sờ, nắm sản phẩm, đánh giá chất lượng sản phẩm trước khi đưa ra quyết định mua; cũng như họ hoàn toàn không thể giám sát cho sự an toàn bằng việc gửi các thông tin nhạy cảm của cá nhân và thông tin tài chính qua mạng Internet cho người bán khi hành vi và động cơ của họ có thể.

    Bảng 2.1.0: Tóm tắt các kết quả nghiên cứu trước đây
    Bảng 2.1.0: Tóm tắt các kết quả nghiên cứu trước đây

    Mô hình lý thuyết

      Rất nhiều nghiên cứu về hệ thống thông tin được thực hiện dựa trên mô hình TAM, hầu hết các nghiên cứu này nhắm vào việc đo lường sự chấp nhận của người sử dụng đối với hệ thống công nghệ thông tin (Adams và các đồng sự, 1992), các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận hệ thống thông tin (Straub và Limayem, 1995), sử dụng hệ thống tự báo cáo39 (Szanja, 1996) đã cũng cố thêm cho giả thuyết của mô hình TAM, đó là hữu ích cảm nhận liên quan trực tiếp đến việc sử dụng hệ thống công nghệ thông tin. Sự ảnh hưởng của các yếu tố (biến) bên ngoài) lên xu hướng sử dụng thông qua sự hữu ích cảm nhận và sự thuận tiện cảm nhận”. Các biến bên ngoài  sự hữu ích cảm nhận và sự thuận tiện cảm nhận. Sự hữu ích cảm nhận + sự thuận tiện cảm nhận  Thái độ. Thái độ  Hành vi dự định Hành vi dự định  Hành vi. • Nhiều nghiên cứu thực chứng đã chứng minh được TAM là phù hợp trong xu hướng sử dụng và hành vi trong lĩnh vực công nghệ thông tin. • Mô hình này sử dụng sự hữu ích cảm nhận và sự thuận tiện cảm nhận thay thế cho chuẩn mực chủ quan. • TAM là rất mạnh và là mô hình dành riêng cho việc dự báo sự chấp nhận của người sử dụng trong lĩnh vực công nghệ thông tin. • Bỏ quan một số khái niệm lý thuyết quan trọng. intention: the case of health food consumers in Thailand. University of Southern Queensland, P.44).

      Bảng 2.2.0: Các mô hình lý thuyết ứng dụng nghiên cứu về xu hướng hành vi 30 Cũng vì các mô hình TRA, TPB và TAM là các mô hình phổ biến nhất  được tiếp cận trong nghiên cứu về xu hướng tiêu dùng nên trong nghiên cứu  này, tác giả cũng tập trung tiếp cận b
      Bảng 2.2.0: Các mô hình lý thuyết ứng dụng nghiên cứu về xu hướng hành vi 30 Cũng vì các mô hình TRA, TPB và TAM là các mô hình phổ biến nhất được tiếp cận trong nghiên cứu về xu hướng tiêu dùng nên trong nghiên cứu này, tác giả cũng tập trung tiếp cận b

      Sự khác nhau giữa các lý thuyết

      Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết

      Các biến này cũng là những yếu tố quan trọng trong mô hình hành động hợp lý TPB của Ajzen (1991), trong đó sự ảnh hưởng của xã hội (chuẩn mực chủ quan) được đưa vào mô hình như là các yếu tố thuộc về xu hướng hành vi và sự kiểm soát hành vi cảm nhận được mô tả như là một biến của xu hướng hành vi. Điều đó có nghĩa là việc đưa yếu tố chuẩn mực chủ quan (Subject norms – SN) và sự kiểm soát hành vi cảm nhận (perceived behavioral control – PBC) vào trong mô hình TAM sẽ giúp cho việc đánh giá tầm quan trọng các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận hệ thống công nghệ thông tin và sự chấp nhận hình thức mua vé điện tử bao quát hơn. Điều đó đưa đến khái niệm về sự tin cậy và đây là một trong các yếu tố quan trọng ngăn cản sự chấp nhận hình thức mua vé điện tử, vấn đề này dễ dàng tìm thấy trong rất nhiều nghiên cứu về hành vi như nghiên cứu của George (2002), Jarvenpaa và các đồng sự (2000).

      Nghiên cứu định tính

      Một cách đơn giản nhất là họ so sánh giữa hai hình thức mua vé điện tử và mua vé theo phương thức truyền thống đó là vấn đề an toàn trong thanh toán, cũng như sự đáp ứng của chất lượng dịch vụ. Sau khi so sánh mô hình nền tảng ban đầu (mô hình TAM) với những ý kiến của hành khách trả lời phỏng vấn, mô hình đề nghị được đánh giá và hiệu chỉnh cho phù hợp để khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng mua vé điện tử của hành khách ở Việt Nam. Bởi vì lĩnh vực giao dịch vé điện tử vẫn còn là một hình thức kinh doanh còn rất mới mẽ trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam nên nghiên cứu này chỉ dừng lại tại xu hướng mua vé máy bay điện tử qua mạng Internet ở nước ta (xu hướng hành vi).

      Các giả thuyết nghiên cứu

        Xu hướng ứng dụng Internet trong giao dịch thương mại ngày nay, hệ thống mua bán vé điện tử đang ở giai đoạn đầu của việc triển khai và do đó giả thuyết này cho rằng chuẩn mực chủ quan có ảnh hưởng mạnh và tích cực đến xu hướng mua vé điện tử của hành khách. Đối với xu hướng mua vé máy bay điện tử ở Việt Nam thì điều kiện về máy tính, truy cập mạng Internet, thẻ thanh toán (những điều kiện tiện nghi) và sự sẵn sàng hỗ trợ, tư vấn hành khách (tính tự lực) là tất cả những yếu tố kiểm soát hành vi được xem là quan trọng trong việc khuyến khích hành vi mua vé điện tử ở Việt Nam. Trong điều kiện mới hội nhập của nền kinh tế Việt Nam nói chung, cũng như trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ hàng không nói riêng thì hình thức giao dịch vé điện tử qua mạng Internet là còn khá mới mẽ, nên có thể nói đây cũng là một sự hợp lý khi nghiên cứu này tập trung vào xu hướng hành vi sử dụng hệ thống mua bán vé điện tử.

        THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

        3. 1 Mục tiêu nghiên cứu

        3. 2 Thiết kế nghiên cứu

        • Phạm vi và cỡ mẫu

          FA1 Tôi có sẵn những trang thiết bị, nguồn lực cần thiết (máy tính, mạng Internet, thẻ thanh toán) để có thể mua vé điện tử qua mạng Internet. FA2 Tôi có sự am hiểu cần thiết về việc vận hành hệ thống vé điện tử qua mạng Internet. Kỹ năng thao tác máy tính, hệ thống và sự khó khăn khi tự vận hành hệ thống mà không có hướng dẫn cụ thể của nhà cung cấp dịch vụ là những yếu tố được quan sát khi tìm hiểu về thang đo này. Các biến quan sát này cũng được đa số người trả lời gợi ý và được đưa vào thang đo nhằm đo lường mức độ ảnh hưởng của nó đến xu hướng mua. Ký hiệu biến Câu hỏi. SE1 Tôi tự tin về các kỹ năng thao tác máy tính và mua sắm qua mạng Internet. SE2 Tôi cảm thấy không gặp trở ngại nào nếu mua vé qua mạng Internet. SE3 Tôi cũng sẽ mua vé điện tử qua mạng Internet cho dù là không có sự hỗ trợ thêm từ nhà cung ứng dịch vụ. Mục tiêu của nghiên cứu là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng mua vé máy bay điện tử của hành khách Việt Nam. Mô hình nghiên cứu được xây dựng dựa vào cơ sở lý thuyết và tiếp cận các nghiên cứu trước đây cũng như phỏng vấn trực tiếp hành khách, từ đó các giả thuyết được đưa ra cho mô hình nghiên cứu. Nghiên cứu định lượng được thực hiện nhằm mục đích giải thích vấn đề nghiên cứu – xu hướng mua vé máy bay điện tử ở Việt Nam - bằng số liệu thu thập được và đưa ra kết luận dựa trên việc phân tích số liệu của mẫu thống kê hành khách sử dụng máy bay. 1) Chiến lược nghiên cứu. Trong một nghiên cứu đánh giá về vai trò của kinh nghiệm có trước trong việc đánh giá sử dụng hệ thống công nghệ thông tin, Taylor và Todd (1995) đã kiểm định khả năng dự báo của mô hình TAM dựa trên dữ liệu thu thập từ hai nhóm người phân biệt: Có kinh nghiệm và không có kinh nghiệm sử dụng; rồi so sánh các kết quả đánh giá vai trò của kinh nghiệm. • Hệ số tương quan biến tổng là hệ số tương quan của một biến với điểm trung bình của các biến khác trong cùng một thang đo, do đó hệ số này càng cao, sự tương quan của biến với các biến khác trong nhóm càng cao, theo Nunally & Burnstein (1994) thì các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 được xem là biến rác và đương nhiên là bị loại khỏi thang đo.

          Bảng 3.1.0: Các biến nghiên cứu và nguồn gốc thang đo
          Bảng 3.1.0: Các biến nghiên cứu và nguồn gốc thang đo

          KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

          Đánh giá độ tin cậy của thang đo .1 Thang đo các khái niệm thành phần

            Thành phần này có ba biến quan sát và vẫn sẽ tiếp tục dùng cho việc phân tích hệ số EFA vì các biến này đều có hệ số tương quan biến tổng cao (thấp nhất là 0,696). Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “xu hướng mua” của hành khách đạt giá trị khá cao là 0,864, ngoài ra hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát thấp nhất là PI1=0,706 (Dự định mua trong tương lai). Kết quả khi kiểm tra độ tin cậy của các thang đo thành phần cũng như thang đo xu hướng mua cho thấy không có biến quan sát nào bị loại do không đạt tiêu chuẩn về mặt thống kê (hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3) nên các biến này đều đủ độ tin cậy và được sử dụng cho các phân tích tiếp theo.

            Phân tích nhân tố

              Các hệ số chuyển tải nhân tố (factor loading) nhỏ hơn 0,4 sẽ tiếp tục bị loại khỏi nhóm biến để đảm bảo sự hội tụ giữa các biến trong một nhân tố; điểm dừng khi eigenvalue lớn hơn 1 và tổng phương sai trích lớn hơn 0,5 (Gerbing & Anderson, 1998). Tất cả có 22 biến quan sát ban đầu sau khi kiểm định sự tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha đều thỏa mãn và được đưa vào phân tích nhân tố khám phá. Hệ số KMO = 0,850 cho thấy giả thuyết về ma trận tương quan tổng thể là ma trận đồng nhất bị bác bỏ, tức là các biến có tương quan với nhau và thỏa mãn điều kiện trong phân tích nhân tố.