Giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm văn hoá phẩm tại Tổng công ty Sách Việt Nam

MỤC LỤC

Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty

Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh

Tuy TSLĐ của Tổng công ty có giảm nhng không đáng kể chiếm 67% trong tổng số Tài sản của công ty, chứng tỏ việc sản xuất kinh doanh tiến triển tốt, khả năng thanh toán vốn rất tốt. Tỷ lệ phải thu so với tỷ lệ nợ phải trả là 51%, Tổng công ty(*) đợc chiếm dụng vốn kết hợp với việc tăng tài sản lu động, ta có thể kết luận rằng hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty(*) đang tiến triển tốt, cần phải duy trì và phát triển.

Bảng 4: Tình hình quản lý tiền mặtBảng 4: Tình hình quản lý tiền mặt
Bảng 4: Tình hình quản lý tiền mặtBảng 4: Tình hình quản lý tiền mặt

Giá trị còn lại

Bảng 8: Tỷ suất lợi nhuận của Tổng công ty năm (2003- 2005) Bảng 8: Tỷ suất lợi nhuận của Tổng công ty năm (2003- 2005)

Cũng nh thế, tỷ suất lợi nhuận tính theo tổng tài sản biểu hiện cứ 100 đv Tổng TTS đầu t vào kinh doanh thi thu đợc bao nhiêu lợi nhuận, năm 2005 tỷ lệ trên là 1,66 đv lợi nhuận trớc thuế và 1,13 đv lợi nhuận sau thuế tăng so với năm 2004 nhng vẫn còn thấp so với năm 2003 và theo tỷ lệ tăng trởng của ngành thì các tỷ suất lợi nhuận trớc thuế và tỷ suất lợi nhuận sau thuế tính theo doanh thu cũng nh tỷ suất lợi nhuận trớc thuế và tỷ suất lợi nhuận sau thuế tính theo tổng tài sản là t-. Qua các bảng phân tích tình hình kinh doanh ở trên, ta thấy rằng trong những năm qua, các hoạt động sản xuất kinh doanh diển ra rất thuận lợi với một nền tài chính dồi dào, khối lợng tài sản lớn là cơ sở vững chắc cho phép Tổng công ty tiếp tục đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, mạng lới tiêu thụ tiếp tục đào tạo bồi dởng lực l- ợng cán bộ, cũng nh hoàn thiên các hoạt động quảng cáo, xúc tiến bán góp phần nâng cao hoạt động tiêu thụ hàng hoá của Tổng công ty.

Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu ảnh h

Đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh tiêu thụ sản phẩm, với nguồn tài chính dồi dào, vững chắc, với nhiều bạn hàng lớn, lợng hàng hoá đợc tiêu thụ. Ngoài ra, dới sự quan tâm, chỉ đạo đúng đắn của Đảng và nhà nớc, Bộ VHTT là chổ dựa vững chắc cho Tổng công ty ngày một phát triển, làm ăn có hiệu quả, hoàn thành mọi chỉ tiêu đã.

Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm văn hoá phẩm ở Tổng công ty Sách Việt Nam

Tình hình tiêu thụ sản phẩm văn hoá phẩm của Tổng công ty

    + Bán lẻ: Chủ yếu phục vụ khách hàng có nhu cầu mua với số lợng ít, Trong những năm qua, Tổng công ty đã tích cực đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng thêm nhiều cửa hàng, đại lý nên đã một phần thúc đẩy đợc hoạt động tiêu thụ trên thị trờng, tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm của hình thức này là 106,7% là tơng đối khả quan. Để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ loại sản phẩm này Tổng công ty cần phải liên kết với các nhà xuất bản, nhà phát hành, các công ty viết phần mềm để làm giảm giá thành sản phẩm, ngoài ra, kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền triệt phá đợc mạng lới in sao băng đĩa lậu, đem lại sự cạnh tranh công bằng cho thị trờng. Nguyên nhân chính do trong năm Tổng công ty đã có biện pháp khắc phục sự biến động thị trờng về các loại hàng văn phòng phẩm, chính sách giảm thuế đối với loại mặt hàng này, lợng băng đĩa lậu tràn lan ngoài thị trờng với giá thấp, các công ty sản xuất văn phòng phẩm mở đại lý bán hàng trên địa bàn nh công ty Hồng Hà, Thiên Long, Bến Nghé,.

    Các mặt hàng còn lại đều đảm bảo vợt kế hoạch, tuy nhiên không cao, đặc biệt là tình hình bán lẻ chỉ vợt 102,6% so với kế hoạch, các mặt hàng văn hoá phẩm tự chọn và văn hoá phẩm thu trực tiếp đều có mức tiêu thụ thấp, Tổng công ty cần có kế hoạch tiêu thụ cụ thể, có biện pháp cụ thể để nâng cao hoạt động tiêu thụ các loại mặt hàng này.

    Bảng 14:  Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ văn hoá phẩm tại Tổng công ty (2005 - 2005) Bảng 14:  Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ văn hoá phẩm tại Tổng công ty (2005 - 2005)
    Bảng 14: Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ văn hoá phẩm tại Tổng công ty (2005 - 2005) Bảng 14: Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ văn hoá phẩm tại Tổng công ty (2005 - 2005)

    N¨m Chỉ tiêu

    Đánh giá hoạt động quản trị tiêu thụ sản phẩm văn hoá phẩm của Tổng công ty

      Trong cơ chế thi trờng, mọi hoạt động của doanh nghiệp đều tuỳ thuộc vào khả năng tiêu thụ và nhịp độ tiêu thụ quyết định nhịp độ sản xuất, thị hiếu của ng- ời tiêu dùng về sản phẩm quy định chất lợng của sản xuất, ngời kinh doanh chỉ có thể bán cái mà thị trờng cần chứ không thể bán cái mà mình có. Tổng công ty không có phòng nghiên cứu dự báo thị trờng riêng mà gộp vào phòng kinh doanh văn hoá phẩm nên số cán bộ thuộc chuyên ngành này còn thiếu và yếu, Việc đánh giá chỉ dựa vào các báo chuyên ngành, ý kiến chuyên gia hay chỉ là ý tởng cá nhân trực giác, cảm quan kinh nghiệm ngời lãnh đạo. Tuy nhiên do bộ máy quản lý cồng kềnh, việc ra quyết định cũng nh kiểm tra giấm sát khó khăn không hiệu quả, chi phí vận hành bộ máy rất lớn, làm tăng giá bán, giảm lợi nhuận cũng nh mất khả năng cạnh tranh đối với các cửa hàng bán lẻ, quan hệ giữa các đơn vị thiếu chặt chẻ, còn ỷ lại đối với Tổng công ty về nguồn hàng, khai thác cá sản phẩm dịch vụ,… Tổng công ty cần cải tổ lại hệ thống mạng lới, tinh giảm và hoàn thiện bộ máy đối với các đơn vị làm ăn thua lổ, khuyến khích các.

      Tuy nhiên, để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ Tổng công ty cần sử dụng nhiều biện pháp nh tăng cờng hoạt động quảng cáo, tuyên truyền trên các đơn vị thông tin đại chúng, cũng nh kết hợp với nhà sản xuất tổ chức các cuộc triển lãm, sử dụng các biện pháp xúc tiến bán khuyến mại tặng quà nhằm tuyên truyền nâng cao hoạt động bán hàng của Tổng công ty.

      Đánh giá chung về hoạt động tiêu thụ văn hoá phẩm của Tổng công ty

        Trên đây là nhìn nhận toàn bộ về hoạt động tiêu thụ của Tổng công ty Sách Việt Nam. Thông qua những mặt đạt đợc và những vớng mắc cần tháo gỡ, qua công tác tiêu thụ văn hoá phẩm để đề xuất những ý kiến cụ thể góp phần thúc.

        Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm văn hoá phẩm ở Tổng Công ty

        Định h Định hớng phát triển của Tổng công ty Sách Việt Nam trong thời ớng phát triển của Tổng công ty Sách Việt Nam trong thời gian tíi

        Nguồn: Phòng nghiệp vụ tổng hợp Trong 2 năm tới Tổng công ty sẽ phải nỗ lực hơn nữa để tiếp tục giữ vững và nâng cao tốc độ phát triển kinh doanh, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Khi đó đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ là rất cần thiết để Tổng công ty có thể đạt đợc kế hoạch trong giai đoạn tới. Vậy muốn thực hiện đợc điều này, Tổng công ty cần phải có các giải pháp cùng với các chính sách cụ thể.

        Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm vănMột số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm văn.

        Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm văn Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm văn hoá phẩm ở Tổng công ty Sách Việt Nam

        • Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và dự báo thị trờng 1 Cơ sở lý luận
          • Sử dụng hiệu quả linh hoạt các chính sách tiêu thụ sản phẩm 1 Cơ sở lý luận
            • Nâng cao công tác tổ chức hoạt động tiêu thụ bán lẻ 1 Cơ sở lý luận
              • Sử dụng có hiệu quả các biện pháp xúc tiến bán hàng nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ
                • Một số kiến nghị 1 Đối với Nhà nớc

                  Hiện nay thị trờng tiêu thụ văn hoá phẩm của Tổng công ty là rất lớn, tuy nhiờn Tổng cụng ty cần phải xỏc định rừ những thị trờng mục tiờu cơ bản (theo chỉ. tiêu doanh thu lợi nhuận, khối lợng hàng hoá tiêu thụ, dân c) để từ đó tiến hành nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trờng. Để xây dựng các kế hoạch hoá Marketing phải phân tích và đa ra các dự báo liên quan đến tình hình thị trờng, các điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp, các mục tiêu kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cũng nh tình hình tài chính của doanh nghiệp dành cho hoạt động này. Về chất lợng sản phẩm: mặc dù Tổng công ty không chủ động đợc chất lợng sản phẩm nhng để đảm bảo đợc các sản phẩm dịch vụ mà Tổng công ty kinh doanh có chất lợng cần phải thiết lập hệ thống tiêu chuẩn về chất lợng và có biện pháp đổi trả hàng hoá đối với những loại hàng hoá kém chất lợng.

                  Do đặc điểm của công tác bán hàng là hoạt động giao tiếp thờng xuyên tiếp xúc với khách hàng, nên việc lựa chọn nhân viên bán hàng có đủ điều kiện cần thiết nh hình thức, nghiệp vụ chuyên môn, nghệ thuật giao tiếp và ứng xử, nhanh chóng nắm bắt và phản hồi thông tin chính xác, trung thực là điều kiện cũng rất quan trọng. Tổng công ty cần xây dựng chiến lợc quảng cáo thông qua các hệ thống thông tin viễn thông; kết hợp với các công ty sản xuất tiến hành quảng cáo sản phẩm trên các ấn phẩm nghành, sử dụng áp phích, cũng nh thông qua các bao bì sản phẩm, mạng máy tính nhằm tăng cờng thêm những thông tin cho khách hàng tạo điều kiện tốt nhất cho khỏch hàng biết rừ về sản phẩm cũng nh địa điểm phõn phối. - Kết hợp với các nhà sản xuất, thờng xuyên tổ chức cho cán bộ công nhân viên đi tham quan tìm hiểu sản phẩm hàng hoá, nhằm tạo ra sự hiểu biết sâu rộng về sản phẩm hiện đang kinh doanh, phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn nâng cao hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty.

                  Môc lôc

                  Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng đến hoạt

                  Đánh giá tình hình hoạt động quản trị tiêu thụ sản phẩm văn hoá phẩm của Tổng công ty. Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm văn hoá phẩm ở Tổng công ty Sách Việt Nam. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm văn hoá phẩm ở Tổng công ty Sách Việt Nam.

                  Sử dụng hiệu quả các biện pháp xúc tiến bán hàng nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ.