MỤC LỤC
* Hỗ trợ cho HS đọc, viết đúng các số tự nhiên, so sánh đợc các số tự nhiên. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết 16, kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
- Nhận xét và chữa bài cho điểm HS - GV yêu cầu HS đọc Đề bài. - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
KT: Nhớ – viết chính xác, trình bày đẹp đoạn từ “Tôi yêu truyện cổ nớc tôi … nhận mặt ông cha của mình” trong bài thơ: Truyện cổ nớc mình. Viết đúng một số từ ngữ khó có trong bài nh: truyện cổ, nghiêng soi, vàng cơn nắng,. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và viết bài cẩn thận, sạch sẽ.
(Cha ông ta muốn khuyên con cháu hãy biết thơng yêu, giúp đỡ lẫn nhau, ở hiền sẽ gặp nhiều điều may mắn, hạnh phúc.).
HD làm BT chính tả:. - Yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS làm xong trớc lên làm trên bảng. - Chốt lại lời giải đúng. Lời giải: gió thổi –gió đa –gió nâng cánh diều. - Nhận xét tiết học. - HS dùng bút chì. viết vào vở. - Nhận xét, bổ sung bài của bạn. Tìm hiểu ví dô:. tạo nên từ ghép và từ láy. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về điều đó. đời + sau tạo thành. Các tiếng này đều có nghĩa). (Từ truyện: tác phẩm văn học miêu tả nhân vật hay diễn biến của sự kiện. Truyện cổ: sáng tác văn học có từ thời cổ) + Từ phức nào do những tiếng có vần, âm lặp lại nhau tạo thành?(Từ phức: thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se sẽ. + Những từ do các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau gọi là từ ghép.
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm HS - Yêu cầu HS trao đổi, làm bài. - Gọi nhóm làm xong trớc dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét , bổ sung. * Chú ý: Nếu trờng hợp HS xếp cứng cáp là từ láy, GV giải thích thêm: trong từ ghép, nghĩa của từng tiếng phải phù hợp với nhau, bổ sung nghĩa cho nhau cứng là rắn, có khả năng chịu tác dụng, cáp có nghĩa là chỉ loại dây điện to nên chúng không hợp nghĩa với nhau, hai tiếng này lặp lại âm đầu c nên nó là từ ghép.
Nếu HS xếp: dẻo dai, bờ bãi vào từ láy, GV giải thích tiếng dẻo dễ uốn con, dai có khả. Hai tiếng này bổ sung nghĩa cho nhau tạo thành nghĩa chung dẻo dai có khả năng hoạt động trong thời gian dài. - Dặn HS về nhà viết lại các từ đã tìm đợc vào sổ tay từ ngữ và đặt câu với các từ đó.
( Nớc Văn Lang đóng đô ở Phong Châu là vùng rừng núi, nớc âu Lạc đóng đô ở vùng. đồng bằng.). (Về xây dựng, sản xuất, làm vũ khí? ) (Xây thành cổ Loa, sử dụng rộng rãi lỡi cày bằng đồng, biết rèn sắt, chế tạo nỏ thÇn.). - GV nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa (qua sơ đồ): nỏ bắn một lần đợc nhiều mũi tên.
Thành Cổ Loa là thành tựu đặc sắc về quốc phòng của ngời dân âu Lạc.
- Theo dõi nhắc nhở HS quan sát kĩ, sắp xếp hình vẽ cho cân đối. - Vẽ theo trình tự các bớc đã hớng dẫn - Cho HS trình bày sản phẩm của mình. - GV động viên và khen ngợi HS có bài làm tốt - Nhận xét tiết học.
(Truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách, bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân d©n). + Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình?. (Vua ra lệnh lùng bắt kì đợc kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy. không thể tìm đợc tác giả của bài hát ấy, nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong).
(Các nhà thơ, nghệ nhân lần lợt khuất phục. Họ hát lên những bài ca tụng nhà vua. Duy chỉ có một nhà thơ trớc sau vẫn im lặng). (Vì vua thật sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy, nhất định không chịu nói sai sự thËt). - Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi và tranh minh họa kể chuyện trong nhóm theo từng câu hỏi và toàn bộ câu chuyện.
(Vì nhà vua khâm phục khí phách của nhà thơ). + Nhà vua khâm phục khí phách của nhà thơ. mà thay đổi hay chỉ muốn đa nhà thơ lên giàn hỏa thiêu để thử thách. chân chính thà chết trên giàn lửa thiêu chứ không ca ngợi ông vua bạo tàn. Khí phách đó. đã khiến nhà vua khâm phục, kính trọng và thay đổi thái độ.). - Dặn HS về nhà kể lại truyện cho ngời thân nghe, su tầm các câu chuyện về tính trung thực mang đến lớp.
- GV giới thiệu: Chất đạm cũng có nguồn gốc từ động vật và thực vật. Vậy tại sao phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật, chúng ta cùng học bài hôm nay để biết điều đó. - Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
- GV chuyển hoạt động: Những thức ăn chứa nhiều chất đạm đều có nhiều chất bổ dỡng. ♣ Bớc 1: GV treo bảng thông tin về giá trị dinh dỡng của một số thức ăn chứa chất đạm lên bảng và yêu cầu HS đọc. +Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật?.
(Nếu chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm thực vật thì sẽ không đủ chất dinh dỡng cho hoạt động sống của cơ thể. Mỗi loại đạm chứa những chất bổ dỡng khác nhau). (Chúng ta nên ăn nhiều cá vì cá là loại thức ăn dễ tiêu, trong chất béo của cá có nhiều a-xít béo không no có vai trò phòng chống bệnh xơ vữa động mạch.). - yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình.
Chúng ta nên ăn đậu phụ và uống sữa đậu nành vừa đảm bảo cơ thể có đợc nguồn đạm thực vật quý vừa có khả năng phòng chống các bệnh tim mạch và ung th. - GV tổ chức cho HS thi kể về các món ăn vừa cung cấp đạm thực vật theo định hớng. - Nhận xét tiết học, tuyên dơng những HS, nhóm HS tích cực hoạt động, nhắc nhở các em cần cố gắng hơn trong tiết học sau.
Chúng ta nên ăn thịt ở mức vừa phải, nên ăn cá nhiều hơn thịt, tối thiểu mỗi tuần nên ăn ba bữa cá.
Su tầm tranh ảnh về ích lợi của việc dùng muối i-ốt trên báo hoặc tạp chí. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét, phân tích, thực hành đúng các thao tác kĩ thuật. + Khi cầm vải lòng bàn tay trái hớng lên trên và chỗ sắp khâu nằm gần đầu ngón tay trỏ.
- GV treo tranh quy trình, HD HS quan sát tranh để nêu các bớc khâu thờng. - HD thực hiện một số điểm cần lu ý - Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.
- ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, do cán sự điều khiển. - ôn tổng hợp tất cả nội dung đội hình đội ngũ nêu trên, do GV điều khiển. - Tập hợp HS thành 4 hàng dọc, quay thành hàng ngang làm động tác thả lỏng.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bái tập về nhà.