MỤC LỤC
* Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Muốn giải bài tập về vận dụng định luật Ôm cho các loại đoạn mạch, cần tiến hành theo mấy bước. - Cho HS ghi lại các bước giải bài tập phần này như đã nói ở phần Thông tin bổ sung.
* Đề nghị HS, bằng vốn hiểu biết của mình nêu tên các vật liệu có thể được dùng để làm dây dẫn (thường làm bằng đồng, có khi bằng nhôm, bằng hợp kim; dây tóc bóng đèn làm bằng vônfam, dây nung của bếp điện, của nồi cơm điện được làm bằng hợp kim…). HS quan sát các đoạn dây dẫn khác nhau và nêu được các nhận xét và dự đoán: Các đoạn dây dẫn này khác nhau ở những yếu tố nào, điện trở của dây dẫn này liệu có như nhau hay không, những yếu tố nào của dây dẫn có thể ảnh hưởng tới điện trở của dây….
Các nhóm HS thảo luận xem cần phải sử dụng các dây dẫn loại nào để tìm hiểu về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện của chuùng. * Theo dừi, kiểm tra và giỳp đỡ cỏc nhúm tiến hành thí nghiệm kiểm tra việc mắc mạch điện, đọc và ghi kết quả đo vào bảng 1 SGK trong từng lần thí nghiệm.
Từng nhóm lần lượt tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả đo trong mỗi lần thí nghiệm và từ kết quả đo được, xác định điện trở của ba dây dẫn có cùng cùng dài, cùng tiết diện nhưng được làm bằng các vật liệu khác nhau. * Cho HS quan sát các đoạn dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng làm bằng các vật liệu khác nhau và đề nghị một hoặc hai HS trả lời C1.
* Yêu cầu HS đối chiếu hình 10.1a SGK với biến trở con chạy thất và yêu cầu một vài HS chỉ ra đâu là cuộn dây của biến trở, đâu là là hai đầu ngoài cùng A, B của nó, đâu là con chạy và thực hiện C1, C2. Đặc biệt lưu ý HS đẩy con chạy C về sát điểm N để biến trở có điện trở lớn nhất trước khi mắc nó vào mạch điện hoặc trước khi đóng công tắc; cũng như phải dịch chuyển con chạy nhẹ nhàng để tránh mòn hỏng chỗ tiếp xúc giữa con chạy và cuộn dây của biến trở.
- Khi đó phải áp dụng định luật nào để tìm được điện trở tương đương của đoạn mạch và điện trở R2 của biến trở sau khi đã điều chổnh?. * Theo dừi HS tự lực giải cõu này để phỏt hiện kịp thời những sai sót HS mắc phải và gợi ý để HS tự phát hiện ra sai sót của mình và tự sửa chữa.
- Quan sát thí nghiệm của GV và nhận xét mức độ hoạt động mạnh yếu khác nhau của một vài dụng cụ điẹn có cùng số vôn nhưng có số oát khác nhau. * Nếu điều kiện cho phép, tiến hành một thí nghiệm khác, tương tự như thí nghiệm trên, nhưng dùng quạt điện thay cho bóng đèn.
- Có thể gợi ý HS vận dụng định luật Ôm để biến đổi từ công thức P = UI thành các công thức cần có. - Bằng cách nào có thể xác định công suất của một đoạn mạch khi có dòng chạy qua?.
* Đề nghị các nhóm thảo luận để chỉ ra và điền vào bảng 1 SGK các dạng năng lượng được biến đổi từ điện năng. Sau đú gọi một số HS cho biết số đếm của công tơ trong mỗi trường hợp ứng với lượng điện năng tiêu thụ là bao nhiêu.
- Khi đó dòng điện có cường độ chạy qua biến trở có cường độ bằng bao nhiêu và hiệu điện thế đặt vào biến trở có trị số là bao nhiêu?. - Sử dụng công thức nào để tính công của dòng điện sản ra ở biến trở và ở toàn đoạn mạch trong thời gian đã cho?.
* Kiểm tra, hướng dẫn các nhóm HS mắc đúng ampe kế và vôn kế, cũng như việc điều chỉnh biến trở để có hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn đúng như yêu cầu ghi trong bảng 1 của mẫu báo cáo. * Kiểm tra, hướng dẫn các nhóm HS mắc đúng ampe kế, vôn kế và điều chỉnh biến trở để có được hiệu điện thế đặt vào hai đầu quạt điện đúng như yêu cầu ghi trong bảng 2 của mẫu báo cáo.
* Trong số các dụng cụ hay thiết bị trên đây, dụng cụ hay thiết bị nào biến đổi điện năng đồng thời thành nhiệt năng và năng lượng ánh sáng?. * Xét trường hợp điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng thì nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn điện trở R khi có dòng điện cường độ I chạy qua trong thời gian t được tính bằng công thức nào?.
* Viết công thức và tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước đã cho theo khối lượng nước, nhiệt dung riêng và độ tăng nhiệt độ. * Viết công thức tính điện năng tiêu thụ trong thời gian t để tỏa ra nhiệt lượng cần cung caỏp treõn ủaõy.
* Đối với mỗi C6 đề nghị đại diện một vài nhóm HS trình bày câu trả lời giải thích của nhóm trước cả lớp và cho các nhóm thảo luận chung. - Biện pháp ngắt điện ngay khi mội người đi khỏi nhà, ngoài công dụng tiết kiệm điện năng, còn tránh được những hiểm họa nào nữa?.
Phát biểu, trao đổi, thảo luận với cả lớp để có câu trả lời cần đạt được đối với mỗi câu của phần Tự kieồm tra. * Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận những câu liên quan tới những kiến thức và kĩ năng mà HS còn chưa vững và khẳng định câu trả lời cần có.
Hoạt động nhóm để thực hiện các thí nghiệm được mô tả trên hình 21.3 SGK và các yêu cầu ghi trong C3, C4. Điều gì là kì lạ khi Ghin-be đưa la bàn lại gần Trái đất tí hon mà ông đã làm bằng sắt nhiễm từ.
Hiện tượng xảy ra đối với kim nam châm trong thí nghiệm trên chứng tỏ không gian xung quanh dòng điện, xung quanh nam châm có gì đặc biệt?. Hãy nhớ lại các thí nghiệm nào đã làm đối với nam châm và từ trường gợi cho ta phương pháp để phát hiện ra từ trường?.
* Nhắc HS trước khi vẽ, quan sát kĩ để chọn một đường mạt sắt trên tấm nhựa và tô chì theo, không nên nhình vào SGK trước và chỉ dùng hình 23.2 SGK để đối chiếu với đường sức từ. Qua việc thực hành vẽ và xác định chiều đường sức từ, hãy rút ra các kết luận về sự định hướng của các kim nam châm trên một đường sức từ, về chiều của các đường sức từ ở hai đầu nam châm.
* Hướng dẫn HS dùng các kim nam châm nhỏ, được đặt trên nam châm thẳng đứng có giá, hoặc dùng các la bàn đặt nối tiếp nhau trên một trong các đường sức từ ở ngoài và trong lòng ống dây tạo thành một đường cong khép kín. * Đối với C5, C6 yêu cầu mỗi HS phải thực hành nắm bàn tay phải và xoay bàn tay theo chiều dòng điện trong các vòng dây hoặc chiều đường sức từ trong lòng ống daây treân hình 24.5, 24.6 SGK.
Quan sát và nêu được hiện tượng xảy ra với đinh sắt khi ngắt dòng điện chạy qua ống dây trong các trường hợp: ống dõy cú lừi sắt non, ống dõy cú lừi thộp. Trong điều kiện có thể, thay vì thực hiện C3, tổ chức cho HS làm các thí nghiệm để tự rút ra kết luận: Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng nhiều cách tăng cường độ dòng điện qua ống dây hoặc số vòng của ống dây.
* Tổ chức tình huống học tập: làm một thí nghiệm mở đầu hoặc kể mẩu chuyện, mô tả hay vận hành một thiết bị kì lạ nhờ ứng duùng cuỷa nam chaõm, nhử chuoõng ủieọn ngaột mạch tự động trong nhà, các loa máy thu thanh, thu hình… Từ đó nêu vấn đề của bài học. Theo nhóm HS mắc mạch điện như mô tả trên sơ đồ hình 26.1 SGK, tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng xảy ra đối với ống dây trong hai trường hợp, khi có dòng điện chạy qua ống dây và khi cường độ dòng điện trong ống dây thay đổi.
HS làm việc theo nhóm, làm lại thí nghiệm hình 27.1 SGK để quan sát chiều chuyển động của dây dẫn khi lần lượt đổi chiều dòng điện và đổi chiều đường sức từ. Làm việc cá nhân, nghiên cứu SGK để tìm hiểu qui tắc bàn tay trái, kết hợp với hình 27.2 SGK để nắm vững qui tắc xác định chiều của lực điện từ khi biết chiều dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều đường sức từ.
* Tổ chức cho HS nghiên cứu SGK, đưa mô hình về từng nhóm cho HS tìm hiểu cấu tạo của động cơ điện một chiều và yêu cầu mỗi HS cú thể chỉ rừ trờn mụ hỡnh hai bộ phận chính của nó. Từng cá nhân nghiên cứu SGK, thực hiện C1: Xác định lực điện từ tác dụng lên đoạn dây AB và CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua như mô tả trên hình 28.1 SGK.
* Giới thiệu HS:ngoài động cơ điện một chiều có động cơ điện xoay chiều, là loại động cơ thường dùng trong đời sống và trong kĩ thuật. * Nêu câu hỏi: Hãy cho biết, khi hoạt động, động cơ điện chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào?.
Từng HS ghi chép kết quả thực hành, viết vào bảng 2 của báo cáo những số liệu và kết luận thu được. * Kiểm tra dụng cụ của các nhóm, nhận xét, đánh giá sơ bộ kết quả và thái độ học tập của HS.
Làm việc cá nhân, đọc và nghiên cứu đầu bài trong SGK, tìm ra vấn đề của bài tập để huy động những kiến thức có liên quan cần vận dụng. Làm việc cá nhân, đọc kĩ đầu bài, vẽ lại hình trên vở bài tập, suy luận để nhận thức vấn đề của bài toán, vận dụng qui tắc bàn tay trái để giải bài tập, biểu diễn kết quả treõn hỡnh veừ.
Tìn hiểu cấu tạo đinamô xe đạp và dự đoán xem hoạt động của bộ phận nào trong đinamô là nguyên nhân chính gây ra dòng ủieọn?. Tìm hiểu cách dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện, trong trường hợp nào thì nam châm điện có thể tạo ra dòng điện.
Khảo sát sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn khi một cực nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây dẫn trong thí nghiệm tạo ra dòng điện cảm ứng bằng nam châm vĩnh cửu hình 32.1. Dựa vào thí nghiệm dùng kim nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện cảm ứng và kết quả khảo sát sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S khi di chuyển nam châm, hãy nêu ra mối quan hệ giữa sự biến thiên của số đường sức từ qua tiết diện S và sự xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Một bộ thí nghiệm phát hiện dòng điện xoay chiều gồm một cuộn dây dẫn kín có thể mắc hai bóng đèn LED song song ngược chiều và có thể quay trong từ trường của một nam châm. - Hướng dẫn thêm: Hãy đối chiếu trường hợp mỗi đèn LED bật sáng ứng với trường hợp số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng hay giảm để rút ra kết luận khi nào thì dòng điện cảm ứng đổi chiều.
Dòng điện ta dùng trong nhà là do các nhà máy điện rất lớn như Hòa Bình, Yaly tạo ra, dòng điện dùng để thắp sáng đèn xe đạp là do cái đinamô tạo ra. * Yêu cầu HS đối chiếu tưng bộ phận của cái đinamô xe đạp với các bộ phận tương ứng của máy phát điện trong kĩ thuật, các thông số kĩ thuật tương ứng.
- Nhận biết được kí hiệu cuae ampe kế và vôn kế xoay chiều, sử dụng được chúng để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chieàu. * Nêu câu hỏi: Ở trên đã biết khi cho dòng điện xoay chiều vào nam châm điện thì nam chaõm ủieọn cuừng huựt ủinh saột gioỏng như khi cho dòng điện một chiều vào nam châm điện.
Vận dụng kiến thức về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để dự đoán hiên jtường xảy ra ở cuộn thws cấp kín khi cho dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn sơ cấp. - Giải thích vì sao khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì ở hai đầu cuộn thứ cấp cũng xuất hiện một dòng điện xoay chiều?.
Thỏo một cạnh của lừi sắt của máy biến thế, so sánh hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp so với khi lừi sắt kớn. * Hướng dẫn và kiểm tra việc lấy điện vào nguồn điện xoay xhiều của từng nhóm trước khi cho HS sử dụng (mắc vào máy bieán theá).
- Hiện tượng ánh sáng truyền từ không khí sang nước có tuân theo định luật truyền thẳng của ánh sáng không?. - Nếu không có phương án nào thực hiện được ngay trên lớp, GV nên giới thiệu phương án trong SGK.
* Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thủy tinh, góc khúc xạ và góc tới quan hệ với nhau như thế nào?. * Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ và góc tới có quan hệ với nhau như thế nào?.
Tìm hiểu khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ. Khi chiếu tia sáng bất kì đi qua quang tâm thì nó tiếp tục đi thẳng không đổi hướng.
* Cho các nhóm thảo luận trước khi ghi các nhận xét về đặc điểm ảnh của vào bảng 1 SGK. - Chùm tia tới xuất phát từ S qua thấu kính cho chùm tia ló đồng quy ở S’.
- Từng HS đọc phần thông báo về trục chính trong SGK và trả lời câu hỏi của GV. Từng HS đọc phần thông báo về khái niệm quang tâm trong SGK và trả lời câu hỏi của GV.
- Quan sát thấu kính phân kì, ta luôn nhìn thấy ảnh của một vật đặt trước thấu kính nhưng không hứng được ảnh đó trên màn. - Khi dịch vật AB vào gần hoặc ra xa thấu kíh thì hướng của tia khúc xạ của tia tới BI có thay đổi không?.
- Yêu cầu một số HS trình bày câu trả lời đối với từng câu hỏi nêu ra ở phần I của mẫu báo cáo và hoàn chỉnh câu trả lời cần có. - Sau đó xê dịch đồng thời vật và màn những lhoảng lớn bằng nhau cho tới khi thu được ảnh rừ nột cao bằng vật.
Từng nhóm HS tìm cách thu ảnh của một vật trên tấm kính mờ hay tấm nhựa trong đặt ở vị trí của phim trong mô hình máy ảnh và quan sát ảnh này. - Vật thật cách vật kính một khoảng xa hơn so với khoảng cách từ ảnh trên phim tới vật kính thì ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn vật?.
* Hướng dẫn HS dựng ảnh của cùng một vật tạo bởi thể thủy tinh khi vật ở xa và khi vật ở gần, trong đó thể thủy tinh được biểu diễn bằng thấu kính hội tụ và màng lưới được biểu diễn bằng một màn hứng ảnh nhử hỡnh 48.3. - Đề nghị HS căn cứ vào tia đi qua quang tâm để rút ra nhận xét về kích thước của ảnh trên màng lưới khi mắt nhìn cùng một vật gần và ở xa mắt.
* Sau đó GV vẽ thêm kính cận là thấu kính phân kì có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn và được đặt gần sát mắt, đề nghị HS vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi kính này. - Có thể qua ảnh của dòng chữ tạo bởi thấu kính khi đặt thấu kính sát dòng chữ rồi dịch dần ra xa, nếu ảnh này to dần thì đó là thấu kính hội tụ, nếu ảnh nhỏ dần thì đó là thaáu kính phaân kì.
Sau đó yêu cầu HS sắp xếp các kính lúp theo thứ tự cho ảnh từ nhỏ đến lớn khi quan sát cùng một vật nhỏ và đối chiếu với số bội giác của các kính lúp này. * Nếu không có giá quang học thì GV dướng dẫn HS đặt vật trên mặt bàn, một HS giữ cố định kính lúp ở phía trên, trục chính của kính lúp song song với vật sao cho quan sát thấy ảnh của vật, một HS khác đo áng chừng khoảng cách từ vật tới kính lúp.
Rút ra kết luận về vị trí của vật cần quan sát bằng kính lúp và đặc điểm của ảnh tạo bởi kính lúp khi đó. * Đề nghị HS nêu kết luận đã rút ra và cho các HS khác góp ý để có kết luận đúng.
* Theo dừi và lưu ý HS vẽ mặt cắt dọc của bình với chiều cao và đường kính đáy đúng theo tổ leọ 2/5. * Hướng dẫn HS chọn tỉ lệ xích thích hợp, chẳng hạn lấy tiêu cự 3cm thì vật AB cách thấu kính 4cm, còn chiều cao của AB là 7mm.
Xem các thí nghiệm minh họa để tự tạo ra được biểu tượng cần thiết về ánh sáng trắng và ánh sáng màu. GV nên bố trí cho mỗi nhóm HS làm thí nghiệm với một ánh sáng màu và một bộ tấm lọc màu khác nhau để có thể có những kết luận tổng quát.
Dù kết luận này đã được viết dưới dạng tường minh trong SGK, nhưng cũng cần phải cho tập thể HS trong lớp chấp nhận. * Yêu cầu HS tự đọc mục III và phần tóm tắc nội dung chính của bài trong khung màu ở SGK và chỉ định HS phát biểu.
Để đảm bảo cho hai chùm sáng mà ta trộn với nhau có cường độ tương đương với nhau, nên đặt hai tấm lọc màu ở hai cửa sổ bên của thiết bị. Một phần chùm sáng màu ở giữa trộn với chùm sáng màu ở bên phải; một phần chùm sáng màu ở giữa trộn với chùm sang màu ở bên trái.
* Đặt các câu hỏi liên quan đến những nhận xét của HS rút ra từ những thí nghiệm để chuẩn bị cho HS khái quát hóa. * Tổ chức cho HS khái quát hóa những nhận xét về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật và hợp thức hóa các kết luận chung đó.
Nêu mục đích thí nghiệm và tìm hieồu duùng cuù vths nghieọm nghieõn cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên các vật màu trắng và màu đen. * Yêu cầu HS đọc phần tóm tắt những nội dung chớnh cuỷa chửụng trỡnh trong khung màu SGK và chỉ định HS phát biểu.
- Aùnh sáng màu cho bởi các tấm lọc màu có là ánh sáng đơn sắc hay không?.
- Trình bày các câu trả lời cho các câu hỏi tự kiểm tra (đã yêu cầu HS chuẩn bị ở nhà). * Chỉ định HS trình bày đáp án và HS khác phát biểu đánh giá câu trả lời đó.
Thảo luận chung ở lớp về những biến đổi của hiện tượng quan sát được trong mỗi thiết bị, nhờ đó nhận biết được coa dạng năng lượng nào xuất hiện và do đâu mà có. - Hãy nêu một số thí dụ chứng tỏ mỗi quá trình biến đổi trong tựn hiên đều kèm theo một số sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
* Đặt vấn đề: Những kết luận vừa thu được khi khảo sát sự biến đổi cơ năng, điện năng ở trên liệu có đúng cho sự biến đổi của các dạng năng lượng khác không?. * Thông báo: Các nhà khoa học đã khảo sát rất nhiều quá trình biến đổi năng lượng khác trong tự nhiên và thấy rằng kết luận trên luôn luôn đúng trong mọi trường hợp và được nêu lên thành định luật bảo toàn năng lượng.
Tìm hiểu các bộ phận chính của nhà máy thủy điện và quá trình biến đổi năng lượng trong các bộ phận đó. Nếu vật có trọng lượng P được nâng lên đến độ cao h thì vật có thế năng bằng công mà vật đó sinh ra khi rơi xuống đến đất.
Quan sát hình 62.1 kết hợp máy điện gió trên bàn của GV, chỉ ra những bộ phận chính của máy và sự biến đổi năng lượng qua các bộ phận đó. - Nhận biết được trong pin mặt trời, quang năng trực tiếp biến đổi thành điện năng, không cần một cơ năng trung gian nào cả.