Giáo trình Ngữ Văn 6 - Văn học, Tiếng Việt

MỤC LỤC

TRUYEÀN THUYEÁT)

  • YÙ nghúa truyeọn : Xem ghi nhớ SGK/34

    (T.Tinh mang sính lễ đến sau không lấy được Mị Nương. Vì tức giận và ghen tức nên T.Tinh hô mưa, gọi gió đánh S.Tinh. Sự chiến đấu đó là sự kì ảo cảnh lũ lụt vẫn thường xảy ra ở vùng đồng bằng sông Hồng) - Sơn Tinh đã đối phó như thế nào?. (Sơn Tinh chống cự quyết liệt, càng đánh càng mạnh dẫn đến Thủy Tinh phải nao núng và kiệt sức đành rút quân. Chi tiết “nước dâng cao lên bao nhiêu, đồi núi cũng dâng cao bấy nhiêu” → Thể hiện cuộc chiến đấu gay go quyết liệt và ý chí chiến thắng của Sơn Tinh nói riêng, quyết tâm của nhân dân nói chung).

    TÊN BÀI: NGHĨA CỦA TỪ

    TÊN BÀI: VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 1

    CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ

    Từ nhiều nghĩa

    + Sau khi tìm hiểu nghĩa của một số từ trên em có nhận xét gì về nghĩa của từ?. (bộ phận dưới cùng của cơ thể người và động vật dùng để đi, đứng).

    TRUYEÄN COÅ TÍCH)

      - Thảo luận về kết thúc truyện: Trong phần kết thúc truyện mẹ con Lý Thông bị chết còn Thạch Sanh thì được kết hôn cùng công chúa và lên ngôi vua. (kẻ ăn ở ác sẽ bị trừng trị thích đáng, người có công lao xứng đáng, vượt qua thử thách, thể hiện được tài năng, phẩm chất tốt đẹp sẽ tìm được cuộc sống hạnh phúc - Kết thúc truyện có hậu để thể hiện công lý xã hội và ước mơ về sự đổi đời. Đây là kết thúc phổ biến trong truyện cổ tích như: Sọ Dừa, Tấm Cám …).

      TRAẫC NGHIEÄM (5 ẹIEÅM)

      - Củng cố, kiểm tra việc nắm văn bản đã học của HS để vận dụng để làm bài tích hợp 3 phân môn của ngữ văn.

      TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)

      TỰ LUẬN: HS phải trả lời được

        - Biết lập dàn bài kể chuyện và kể chuyện một cách chân thật, rèn kĩ năng nói, kể trước tập thể. - GV: nhận xét về cách nói của HS, cách diễn đạt và giúp các em nhân ra những nhược điểm để sửa chữa cũng như những ưu điểm để phấn đấu.

        TRUYEÄN COÅ TÍCH NGA CUÛA APUSKIN)

        Bài cũ: (5 phút) Kể lại diễn cảm truyện “Cây bút thần”

        - Bằng cách sử dụng nghệ thuật tăng tiến về thái độ và những đòi hỏi của mụ vợ đối với ông lão nhu nhược, thật thà đã khẳng định bản chất gì của mụ vợ?. (Biển gợn sóng êm ả → biển xanh nổi sóng → nổi sóng dữ dội → nổi sóng mù mụt → nổi sóng ầm ầm → thiên nhiên không bằng lòng nổi cơn thịnh nộ).

        Toồng keỏt

        (tựơng trưng cho cái thiện, lòng tốt, sự biết ơn, tấm lòng vàng đối với người nhân hậu. Đại diện cho công lý trừng trị kẻ tham lam bội bạc.).

        TRUYEÄN NGUẽ NGOÂN)

        Đọc, chú thích

          (mỗi thầy sờ một bộ phận và đưa ra những nhận xét cá nhân về con voi sun sun như con đỉa, chần chẫn như cái đòn càn, bè bè như cái quạt thóc, sừng sững như cái cột nhà, tun tũn như cái chổi sể cùn). (thái độ của các thầy bói chủ quan, bảo thủ, đánh giá con voi một cách phiến diện.) - Các thầy bói có tìm ra tiếng nói chung khi miêu tả con voi không?.

          TÊN BÀI: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN

          CHAÂN, TAY, TAI, MAẫT, MUếI, MIEÄNG

          Bài cũ: (5 phút) - Kể lại truyện “Ếch ngồi đáy giếng, thầy bói xem voi”

          - Việc tác giả dân gian biến các cơ quan thành nhân vật như người có gì độc đáo?. (mỗi người một việc không ai tị ai cả) - Em rút ra bài học gì qua câu chuyện về các nhân vật?.

          KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG

          Lập dàn bài

          (kể được đặc điểm của nhân vật hợp với lứa tuổi, tính cách, ý thích riêng, những việc làm và kỉ niệm đáng nhớ của nhân vật ). - Cách xây dựng bài văn tự sự đặc biệt với bài kể chuyện đời thường em cần chú ý tới những yêu cầu gì?.

          TRÍCH DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÝ – TÔ HOÀI)

          • Các loại phó từ

            (Ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hỡnh, miờu tả rất rừ Dế Mốn là một chỳ dế cường tráng, trẻ trung nhưng lại kiêu căng và xốc nổi.). - Lời khuyên Dế choắt “ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy”.

            ĐOÀN GIỎI)

            Bài cũ: (5 phút) Kể lại văn bản: “Bài học đường đời đầu tiên” và nêu ý nghĩa của văn bản

            (sông ngòi, kênh rạch bủa răng chi chít như mạng nhện, trời nước chỉ lặng lẽ màu xanh đơn điệu. Cách miêu tả xen lẫn kể, dùng điệp từ, liệt kê làm nổi lên một không gian rộng lớn, mênh mông). (Hình ảnh con sông Năm Căn và rừng đước được miêu tả rất cụ thể qua các chi tiết như: sông rộng hơn ngàn thước, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên, hụp xuống như người ếch bơi giữa đầu sóng trẵng. Rừng đước dựng lên cao ngất như hàng dẫy tường thành vô tận.).

            Toồng keỏt

              (cách gọi tên không cầu kì, mĩ lệ mà tự nhiên hoang dã như bản tính thật thà, chất phác của những con người ở đây) - Tác giả đi sâu miêu tả những hình ảnh gì cụ thể hơn cả?. (Chợ họp trên sông, hàng hóa phong phú với những đống gỗ cao như núi, bến vận hà nhộn nhịp dọc dài theo sông, những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng sông chiếu rực trên mặt nước như những khu phố nổi. Người bán hàng phong phú có người Hoa, Miên, Chà Chaâu Giang …).

              So sánh là gì?

                GV: Hai ví dụ trên người viết đã sử dụng phép tu từ so sánh vì chúng có điểm tương đồng giống nhau và tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn, câu thơ. (So sánh là đổi sự vật này với sự vật, sự việc khác có. nét tương đồng để làm tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt) => Cho HS đọc ghi nhớ SGK/24.

                NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

                Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

                (tác giả gợi được cho người đọc những khám phá bất ngờ, thú vị, sự vật được miêu tả có hồn và sống động hôn.). * Bài 2: - Hình ảnh tiêu biểu đặc sắc: rung rinh một màu nâu bóng mỡ, đầu to nổi từng tảng, răng đen nhánh nhai ngoăm ngoạp, trịnh trọng khoan thai vuốt râu và lấy làm hãnh diện lắm, râu dài rất hùng tráng.

                VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

                  AN-PHOÂNG-Xễ-ẹOÂ-ẹEÂ)

                  • Bố cục: 3 đoạn

                    * Hoạt động 5: Tìm một số câu văn trong truyện có sử dụng phép so sánh và chỉ ra những tác dụng của so sánh ấy?. - Dựa vào các từ in đậm “lão, bác, cô, cậu, chống lại, xung phong, ơi” cho biết mỗi sự vật trên được nhân hoá bằng cách nào?.

                    MINH HUEÄ)

                    • Toồng keỏt

                      * Qua cảm nghĩ của anh đội viên, hình ảnh Bác Hồ và tấm lòng của Bác đã được khắc họa sâu đậm như thế nào?. - Những lần anh đội viên thức dậy đã nhìn thấy hình dáng, tư thế của Bác được miêu tả như thế nào?.

                      TÊN BÀI: TRẢ BÀI LÀM VĂN TẢ CẢNH Ở NHÀ

                      Bài mới: (40 phút) - GV chép lại đề lên bảng

                      - Cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng của hình ảnh Lượm, ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhân vật. - Nắm được thể thơ 4 chữ, nghệ thuật tả và kể trong bài thơ có yếu tố tự sự.

                      Bài cũ: (5 phút) Đọc thuộc lòng bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”

                       Vì sao hai khổi thơ cuối bài tác giả lại lặp đi lặp lại đoạn thơ đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi ?. -> Tái hiện lại hình ảnh Lượm nhanh nhẹn, vui tươi, hồn nhiên -> Lượm sống mãi trong lòng nhà thơ, bạn đọc, còn mãi với quê hương, đất nước.

                      NGUYEÃN TUAÂN)

                        THÉP MỚI)

                          - Đoạn kết tác giả hình dung về vị trí của cây tre trong tương lai và trong thời kì công nghiệp hoá như thế nào?. -> Nhân hóa => ca ngợi công lao và phẩm chất cuûa caây tre. 2) Sự gắn bó của cây tre vói con người và dân tộc Việt Nam. => Tre gắn bó với cả cuộc đời người nông dân từ khi lọt lòng -> nhắm mắt xuôi tay.

                          HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM)

                          Đại ý: Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình yêu nhừng gì gần gũi, thân thuộc nhất và gắn với

                          - Nhớ đến quê hương, người dân Liên Xô viết ở mỗi vùng đều nhớ đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương mình. * Bài văn nêu lên một chân lý phổ biến và sâu sắc về lòng yêu nước.

                            TUAÀN TUAÀN 3030

                            Bài cũ: (5 phút) Nêu quan niệm về lòng yêu nước trong bài “Lòng yêu nước”

                            * Hoạt động 4: Trong bài có sử dụng nhiều chất liệu văn hoá dân gian như: thành ngữ, đồng dao, kể chuyện.

                            BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI

                            TRẦN HOÀNG)

                            TÌM HIỂU VĂN BẢN : A. Đọc (tóm tắt văn bản)

                              Dưới con mắt của người Việt Nam, động Phong Nha được gọi là “Kỳ quan đệ nhất động”, còn đối với người nước ngoài thì động Phong Nha được đánh giá ntn?. Ngay từ bây giờ, là học sinh, chúng ta phải có những hành động cụ thể nào để góp phần giữ gìn, bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước?.

                              DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN)

                                (4) Em có nhận xét gì khi thấy các câu trên có cùng nội dung nhưng dấu câu khác nhau.?. + Câu b dùng dấu phẩy tách làm 2 vế thành câu ghép nhưng chưa liên quan chặt chẽ với nhau.

                                DAÁU PHAÅY)

                                TÌM HIỂU BÀI : 1/ Coõng duùng

                                  TÊN BÀI: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU. –> Duứn daỏu phaồy. -Học sinh đọc vd giải thích vì sao em lại đánh dấu phẩy vào vị trí trên ?. –> Yêu cầu học sinh đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong 4 câu trên. CHỮA MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP. Câu 1a) Cho HS đọc và đặt dấu phẩy. Câu 1b) Cho HS đọc và đặt dấu phẩy.

                                  LUYỆN TẬP BT1 : Duứng daỏu phaồy

                                  –> Duứn daỏu phaồy. -Học sinh đọc vd giải thích vì sao em lại đánh dấu phẩy vào vị trí trên ?. –> Yêu cầu học sinh đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong 4 câu trên. CHỮA MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP. Câu 1a) Cho HS đọc và đặt dấu phẩy. Câu 1b) Cho HS đọc và đặt dấu phẩy.

                                  TÊN BÀI: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT