MỤC LỤC
- HS hiểu thêm về nhịp lấy đà và nhận biết nhịp lấy đà qua các bài hát, bài TĐN.
- Gọi một HS lên bảng trình bày lại bài hát “Chúng em cần hòa bình .” - Yêu cầu HS nhận xét.
- Khi HS ghép lời hoàn chỉnh GV chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm đọc nhạc nhóm còn lại ghép lời cùng 1 lúc và thực hiện ngợc lại. - Cho HS đọc nhạc, ghộp lời theo nhúm kết hợp gừ phách đều đặn, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau. - GV hớng dẫn HS cách đánh nhịp cho bài tập đọc nhạc (yêu cầu HS nhận xét ô nhịp đầu tiên trớc khi. đánh nhịp).
- Yêu cầu từng nhóm đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát và sửa sai cho HS. - GV gọi 1 vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc bài kết hợp gõ phách và ghéplời. - GV có thể hớng dẫn HS tự đặt lời mới cho bài TĐN với nhiều nội dung chủ đề khác nhau.
- Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát, biết cách thể hiện bài hát trớc tập thể. - HS hiểu thêm về nhạc sĩ Đỗ Nhuận và sự ra đời của bài hát Hành quân xa.
- GV yêu cầu HS trình bày lời mới cho bài TĐN số 4 mà GV đã giao về nhà làm. - GV nhận xét và sửa sai cho HS, khích lệ những HS có ý thức làm bài và cho điểm những HS có bài làm tèt.
- GV dạy HS hát chính xác và chắc chắn đoạn a mới dạy sang đoạn b, chú ý đoạn kết của đoạn a với câu. Có thể cho HS hát nối câu cuối cùng của đoạn a với câu đầu của đoạn để HS hát chính xác về trờng độ, trách hát nhanh hoặc chậm hơn so với bài hát. - Sau khi HS hát đợc toàn bài GV cho HS hát kết hợp gõ phách (2 lần) GV hớng dẫn và quan sát, yêu cầu HS gừ đều đặn cỏc phỏch.
- GV cho HS hoạt động theo nhóm, lần lợt các nhóm trình bày bài hát, nhóm còn lại nghe và nhận xét. - Yêu cầu 1 vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát (yêu cầu HS hát thể hiện tình cảm sắc thái của bài hát kết hợp gõ phách). - Kể tên các bài hát nói về cánh chim hoà bình, hoặc những bài hát nói về tình đoàn kết, hữu nghị (Em nh chim câu trắng, Cánh chim hoà bình, Bầu trời xanh..).
- GV hớng dẫn và yêu cầu HS tìm 1 số động tác phụ hoạ cho bài hát. - HS trình bày bài hát theo nhóm kết hợp các hình thức biểu diễn âm nhạc. - HS hiểu đợc các kiến thức về cung và nửa cung, nhận biết đợc các loại dấu hoá trong.
- Cho HS kẻ khuông nhạc ghi kí hiệu cung và nửa cung của 7 bậc âm tự nhiên. - GV đa ra bài tập và yêu cầu HS tìm khoảng cách cung và nửa cung. - GV viết các loại dấu hoá ghi kí hiệu và giải thích rõ về tác dụng của từng loại dấu hoá trong bản nhạc.
- Giải thích rõ cho HS hiểu về dấu hoá suốt và dấu hoá bất thờng, GV lấy VD cụ thể. - GV đa ra 1 số bài tập về dấu hoá bất thờng và dấu hoá suốt yêu cầu HS tìm ra VD nào là có dấu hoá bất thờng và VD nào là dấu hoá suốt. - Yêu cầu từng nhóm làm ra bảng phụ sau đó trình bày kết quả lên bảng.
- GV nhận xét kết quả của từng nhóm, tuyên dơng những nhóm làm bài có nhiều kết quả đúng nhất. - HS hiểu thêm về cuộc đời và sự nghiệp của một nhạc sĩ nổi tiếng thế giới.
- Nêu nội dung và tính chất của thể loại bài hát sinh hoạt, vui chơi?. -HS nhận xét về tính chất thể loại bài hát (là những bài hát giàu tình cảm, nội dung thờng đề cập đến tình yêu, đất nớc, con ngời..). - Việc phân chia các thể loại bài hát này cũng chỉ mang tính chất tơng đối, trừ trờng hợp nội dung và tính chất của bài hát quá rõ ràng, tiêu biểu.
Đôi khi bài hát xếp ở thể loại này nhng mặt nào đó vẫn có thể.
GV cho 2 HS hát tốt đứng dậy hát lĩnh xớng đoạn a, cả lớp hát đoạn b.
- Cho HS hoạt động theo nhúm, khi hỏt kết hợp gừ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau. - Yêu cầu HS trình bày bài hát đúng tình cảm sắc thái của bài hát, hát đúng tính chất của bài. - Yêu cầu 1 số HS lên bảng trình bày bài hát kết hợp phụ hoạ 1 số động tác.
- GV đánh đàn từng câu hát ngắn HS nghe và nhắc lại, (nếu HS không đọc đợc GV phải đọc mẫu cho HS nghe). - HS hiểu thêm về các giai đoạn phát triển của âm nhạc thiếu nhi Việt Nam. - Một số t liệu về sự phát triển của âm nhạc thiếu nhi Việt Nam qua các giai đoạn.
- Một số bài hát của các giai đoạn phát triển âm nhạc thiếu nhi Việt Nam. - Cho HS hoạt động theo nhúm, khi hỏt kết hợp gừ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau. - Cho HS hát sinh động hấp dẫn, hát đối đáp và hoà giọng (hoặc cho HS hát lĩnh xớng và hòa giọng) tạo không khí sôi nổi và thi đua học tập giữa các nhóm.
- Yêu cầu một số HS lên bảng trình bày bài hát kết hợp phụ họa một số động tác cho bài hát. - GV khuyến khích và động viên HS, cho điểm những HS thực hiện tốt bài hát. - Cho HS hoạt động theo nhúm kết hợp gừ phỏch, cỏc nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau.
- Yêu cầu 1 vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc bài kết hợp ghép lời và gõ phách. - Âm nhạc nói chung và ca hát nói riêng là nhu cầu về tinh thần hết sức cần thiết đối với thiếu nhi. - Trong các giai đoạn phát triển của âm nhạc thiếu nhi GV cần nêu cụ thể hoàn cảnh ra đời của các bài hát qua từng giai đoạn gắn với hoàn cảnh lịch sử của.