Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương 2

MỤC LỤC

Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty .1 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty

Hệ thống chứng từ của công ty được lập theo biểu mẫu chung của Bộ Tài chính như: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức, thẻ kho, biên bản kiểm nghiệm kho, phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ, bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, bảng thanh toán tiền ăn trưa, ăn ca, bảng thanh toán bảo hiểm xã hội, phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có của ngân hàng, thẻ TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ,…. - Bảng kờ thanh toỏn nợ để theo dừi chi tiết về tạm ứng, thanh toỏn theo từng đối tượng (cán bộ công nhân viên, khách hàng). Do công ty có quy mô lớn, số lượng nghiệp vụ phát sinh nhiều, thường xuyên và đa dạng nên công ty sử dụng hình thức Nhật ký - Chứng từ để ghi chép sổ sách kế toán.

Công ty lập 3 báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh và Thuyết minh báo cáo tài chính theo mẫu của Bộ Tài chính. Những báo cáo trên công ty nộp cho cơ quan thuế, cơ quan chủ quản quản lý vốn và phục vụ cho các nhà đầu tư vốn, các đối tượng có liên quan khác nên phải có đầy đủ chữ ký của giám đốc, kế toán trưởng, kế toán tổng hợp mới có giá trị pháp lý. Ngoài ra công ty còn lập các báo cáo nội bộ cho giám đốc như: Báo cáo tình hình công nợ, Báo cáo tình hình sản xuất, Báo cáo hàng tồn kho,…để từ đó phân tích tình hình nhằm đưa ra các quyết sách cho phù hợp.

Thực trạng kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại công ty cổ phần dược phẩm trung ương 2

Đặc điểm thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại công ty .1 Đặc điểm thành phẩm tại công ty

Chương trình được thiết kế trên cơ sở thực tế của doanh nghiệp nên đã phục vụ đắc lực cho công tác kế toán của đơn vị. Vì thế các thành phẩm của công ty phải được phòng kiểm tra chất lượng đảm bảo đạt tiêu chuẩn kỹ thuật trước khi nhập kho hay xuất bán. Hiện tại công ty đang sản xuất và kinh doanh hơn 100 mặt hàng bao gồm khoảng 70 loại thuốc viên, 25 loại thuốc tiêm, ngoài ra còn có các loại cao, dầu gió, thuốc tra mắt, xiro,…Các mặt hàng có doanh thu lớn phải kể đến là: Ampixilin, Amoxilin, Vitamin B1, Vitamin B2, Vitamin C, Cephalexin, Cloroxit,….

Công ty đang nghiên cứu và triển khai thêm nhiều sản phẩm mới để đưa vào thị trường phục vụ người dân. Từ khi chuyển sang hạch toán độc lập công ty đã thiết kế được mạng lưới tiêu thụ rộng khắp các miền tập trung chủ yếu vào thị trường Miền Bắc. Công ty đã xây dựng được hệ thống kênh phân phối đa cấp khá hoàn chỉnh bao gồm có các bệnh viện trung ương tỉnh huyện, các công ty dược phẩm ở các tỉnh huyện, đại lý các cấp và các cửa hàng bán buôn, bán lẻ,….

Công ty có hai phương thức bán hàng là bán hàng trực tiếp cho khách hàng hoặc bán theo hợp đồng và gửi bán qua các cửa hàng. Đối tượng bán theo hợp đồng hoặc bán trực tiếp tại kho, phân xưởng thường là các bệnh viện các tuyến, các công ty dược của tỉnh, huyện hay các của hàng thuốc,… Việc thỏa thuận về giá cả, phương thức thanh toán được công ty trao đổi trực tiếp với khách hàng. Công ty có thể bán hàng bằng cách gửi bán qua các cửa hàng của công ty đó là các cửa hàng: Cửa hàng Số 2 Ngọc Khánh, Cửa hàng Số 5 Ngọc Khánh, Cửa hàng Số 7 Ngọc Khánh, Cửa hàng Số 95 Láng Hạ và Cửa hàng giới thiệu sản phẩm tại Số 9 Trần Thánh Tông.

Nhân viên bán hàng được hưởng lương của công ty ngoài ra nếu bán vượt mức quy định sẽ có thưởng theo tỷ lệ với số doanh thu tăng thêm. Về phương thức thanh toán: Khách hàng có thể trả bằng tiền mặt hay tiền gửi ngân hàng, một số khách hàng có mối quan hệ lâu dài với công ty có thể được phép trả chậm. Mặt khác bán hàng còn kèm theo các hình thức ưu đãi như: Chiết khấu, giảm giá, hỗ trợ vận chuyển,…ngoài ra công ty còn thực hiện các hoạt động xúc tiến bán hàng như: quảng cáo, tham dự các hội chợ triển lãm, tổ chức hội thảo, hội nghị khách hàng,….

Nhờ có các biện pháp quản lý tốt khâu tiêu thụ nên sản phẩm của công ty ngày càng có uy tín và thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng.

Kế toán tiêu thụ thành phẩm tại công ty .1 Kế toán giá vốn thành phẩm tiêu thụ

Khi nhận được các chứng từ trên kế toán mở “Sổ chi tiết giá vốn hàng bán” theo từng nghiệp vụ xảy ra trong kỳ. Với phương thức bán trực tiếp hay bán theo hợp đồng, việc phản ánh doanh thu tiêu thụ được thể hiện trên hóa đơn GTGT. Khi khách hàng xuống kho để nhận hàng thì hóa đơn GTGT cùng với phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ là căn cứ để thủ kho xuất thành phẩm.

Khi có các hóa đơn GTGT, phiếu thu tiền mặt, séc ủy nhiệm chi kế toán tiêu thụ tiến hành nhập dữ liệu vào máy tính ở mục hóa đơn bán hàng. Với phương thức tiêu thụ sản phẩm bằng cách gửi bán qua các cửa hàng, công ty sử dụng phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ. Nhân viên bán hàng tại các cửa hàng sẽ phải phản ánh lên “Bảng kê chứng từ bán lẻ hàng hóa” ở các mục số lượng, đơn giá và thành tiền, cuối tháng phải nộp “Báo cáo tiêu thụ sản phẩm” lên phòng kế toán.

Định kỳ căn cứ vào các phiếu thu do các cửa hàng nộp tiền và hóa đơn GTGT do các cửa hàng lập để đối chiếu với “Bảng kê chứng từ bán lẻ hàng hóa” và “Báo cáo tiêu thụ sản phẩm”, từ đó vào “Sổ chi tiết công nợ phải thu” với từng cửa hàng. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được xác đinh hợp lý trên các khoản thu được và các khoản phải thu từ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Tên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư (sản. phẩm, hàng hóa) Mã số Đơn vị tính. Đơn giá Thành tiền Thực xuất Thực nhập. Người lập phiếu. họ tên) Người vận chuyển.

Hạch toán hàng bán bị trả lại: Hàng bán bị trả lại do các nguyên nhân như: Vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng kém phẩm chất, hàng không đúng quy cách, chủng loại. Với hàng kém phẩm chất do hết hạn sử dụng, công ty phải hủy bỏ và chi phí hủy bỏ sẽ được đưa vào tài khoản chi phí khác. Hạch toán giảm giá hàng bán: Công ty giảm giá hàng bán cho khách hàng khi hàng không đúng mẫu mã, quy cách trên hợp đồng kinh tế hay hỗ trợ giá cước vận chuyển cho khách hàng.

Vì thế trong tổng doanh thu bán hàng của công ty ngoài các khoàn trả trực tiếp bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng hay séc thì các khoản trả chậm cũng chiếm một tỷ trọng khá lớn. Việc các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên tục đòi hỏi kế toán phải nắm bắt được thực trạng tài chính của từng khách hàng để đưa ra đưa ra các biện pháp kịp thời để tránh các khoản nợ khó đòi vì thế việc hạch toán chi tiết công nợ của từng khách hàng là hết sức cần thiết. Cỏc khoản giảm giỏ hàng bỏn, hàng bỏn bị trả lại hay chiết khấu bỏn hàng đươc theo dừi chi tiết trờn “Sổ chi tiết TK 131”.

BIỂU SỐ 2.3: BẢNG KÊ TỔNG HỢP GIÁ VỐN HÀNG BÁN Từ ngày 01/12/07 đến 31/12/07
BIỂU SỐ 2.3: BẢNG KÊ TỔNG HỢP GIÁ VỐN HÀNG BÁN Từ ngày 01/12/07 đến 31/12/07

Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tại công ty .1 Kế toán chi phí bán hàng

TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý như tiền lương, tiền ăn trưa, các khoản phụ cấp và các khoản trích theo lương. Khi nhận được các chứng từ và hóa đơn phản ánh về chi phí quản lý doanh nghiệp cuối kỳ kế toán sẽ lên “Bảng kê số 5” và “Sổ cái TK 642”.

BIỂU SỐ 2.23: BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI (Trích)
BIỂU SỐ 2.23: BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI (Trích)

NĂM 2007

Kế toán xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại công ty

Cuối kỳ kết chuyển các TK doanh thu, các khoản giảm trừ doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp về TK 911 để xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm. Tiền gửi ngân hàng Phải thu khách hàng Thành phẩm Hàng gửi đi bán Phải trả cho người bán Thuế và các khoản phải nộp. Chiết khấu thương mại Hàng bán bị trả lại Giá vốn hàng bán Chi phí hoạt động tài chính.

Tiền gửi ngân hàng Phải thu khách hàng Thành phẩm Hàng gửi đi bán Phải trả cho người bán Thuế và các khoản phải nộp. Chiết khấu thương mại Hàng bán bị trả lại Giá vốn hàng bán Chi phí hoạt động tài chính.