MỤC LỤC
Tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội: Thông qua tín dụng Ngân hàng Trung Ương c ủa mỗi quốc gia dựa trên kênh tín dụng để đưa tiền vào lưu thông và rút tiền ra khỏi lưu thông chủ yếu bằng bút tệ. Phản ánh và kiểm soát đồng tiền đối với hoạt động kinh tế: Thông qua việc cho vay vốn, các Ngân hàng đã kiểm sóat được khả năng hoạt động của xí nghiệp, giúp các xí nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả nhất, đồng thời giúp Nhà nước xác định được nhu cầu vay vốn và phát triển của nền kinh tế.
Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất: Hoạt động của Ngân hàng là tập trung vốn tiện tệ tạm thời ch ưa sử dụng, mà vốnnày nhằm phân tánở khắp mọi nơi: trong tay các nhà doanh nghiệp, cơ quan Nhà nước, cá nhân, các đơn vị kinh tế. Bên cạnh đó, Nhà nước còn tập trung tín dụng tài trợ cho các ngành kinh tế mũi nhọn, và phát triển các ngành này sẽ tạo cơ sở và lôi cuốn các ngành kinh tế khác như sản xuất hàng xuất khẩu, khai thác dầu khí,…cùng phát triển.
Rủi ro do hệ thống pháp lý chưa đầy đủ, đồng bộ và thiếu chặt chẽ. Rủi ro do sự cạnh tranh gây gắt giữa các Ngân hàng thương mại trên cùng địa bàn.
Rủi ro do hệ thống pháp lý chưa đầy đủ, đồng bộ và thiếu chặt chẽ. Rủi ro do sự cạnh tranh gây gắt giữa các Ngân hàng thương mại trên cùng địa bàn. Rủi ro do khó khăn trong việc xử lý tài sản thuế chấp. c)Đối với nền kinh tế xã hội. Vì vậy, rủi ro tín dụng xảy ra có th ể làm phá sản một vài Ngân hàng, kéo theo một loạt các doanh nghiệp nhỏ, vừa, lớn bị ảnh hưởng nhẹ thì doanh nghiệp thiếu vốn, nặng thì làm cho qui trình sản xuất bị ngưng trệ, kế hoạch sản xuất của các doanh nghiệp bị đảo lộn lúc đó giá cả trên thị thường biến động liên tục khi đó tạo cho dân chúng một tâm lý sợ hãi.
Ghi chú: Giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm (C) lớn h ơn hoặc bằng số dư nợ gốccủa khoản nợ (A) thì không phải trích lập dự phòng cụ thể. Khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật, cá nhân bị chết hoặc mất tích và các khoản nợ thuộc nhóm 5.
Riêng các khoản nợ khoanh chờ xử lý, việc xử lý rủi ro theo quy định của tổng giám đốcMHB. Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng và mức độ.
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀĐỒNG BẰNG SễNG CỬU LONG CHI NHÁNH SểC TRĂNG.
Về phát triển nông, lâm, ngư, nghiệp: Ưu tiên phát triển sản xuất các giống cây trồng vật nuôi có năng suất và chất lượng cao, có thị trường tiêu thụ và xuất khẩu lớn. Bên cạnh đó, Tỉnh còn đưa ra phương hướng đến năm 2010 phát triển diện tích thuỷ sản tăng h ơn nữa…Để đảm bảo môi tr ường sạch đẹp, tỉnh dự kiến tiếp tục đầu t ư trồng rừng phòng hộ ven biển giai đoạn 2007 – 2010.
Khi mới thành lập MHB Sóc Trăng có 26 cán b ộ nhân viên, đến nay có94 cán bộ nhân viên, 01 chi nhánh tỉnh và 03 phòng giao dịch trực thuộc.
Lập báo cáo về hoạt động kinh tế tài chính, quản lí các loại vốn, tài sản, quản lí các hồ sơ thế chấp, bảo lãnh, tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán và thực hiện các khoản thu chi tiền mặt trên cơ sở chứng từ phát sinh trong ngày, phát hiện và ngăn chặn tiền giả. Lập báo cáo kết quả công tác kiểm tra nội bộ định kì hoặc đột xuất, phối hợp với các đoàn thanh tra, kiểm tra của nhà nước, Ngân hàng Nhà nước và của Hội sở chính trong việc thanh ta, kiểm tra tại chinh nhánh.
Lập các báo cáo về công tác cán bộ, lao động tiền lương và công tác hành chính, quản trị theo qui định. Thực hiện kiểm tra, kiểm soát nội bộ các hoạt động của đ ơn vị theo đúng pháp luật và điều lệ của Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL.
Trường hợp khoản vay bị chuyển nợ quá hạn, phải áp dụng lãi suất quá hạn theo mức quy định của Thống đốc Ngân h àng Nhà Nước và hướng dấn của MHB nhưng không vượt quá 150% lãi suất cho vay trong hạn đã được ký kết hoặc điềuchỉnh trong hợp đồng tín dụng tại thời điểm chuyển nợ quá hạn. MHB căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng, mức cho vay tối đa so với giá trị tài sản đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính Phủ, Ngân hàng Nhà Nước và hướng dẫn thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vày của MHB, khả năng trả nợ của khách hàng, khả năng nguồn vốn, thẩm quyền đ ược phê duyệt cho vay của từng cấp, quy định về giới hạn cho vay và bảo lảnh,quy định về hạn chế cho vay, tại văn bản n ày và các văn bản khác có liên quan để quyết định mức cho vay đối với từng khoản vay cho phù hợp.
(5) Hoàn chỉnh thủ tục lập và ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảm bảo tiền vay cho Trưởng phòng ký và chuyển sang cho Giám đốc Ngân hàng hoặc người được uỷ quyền xét duyệt. (7) Sau khi nhận được hồ sơ khoản vay đã được Giám đốc hoặc ng ười được uỷ quyền hợp pháp ký duyệt cho vay, phòng kế toán & ngân quỹ có trách nhiệm lưu giữ hồ sơ, mở tài khoản cho vay, làm thủ tục giải ngân cho khách hàng.
Ngoài ra Ngân hàng còn có nhữnghình thức tiết kiệm khác như: Tiết kiệm không và có kỳ hạn bằng VND và bằng USD, tiết kiệm tích lũy VND, tiết kiệm rút gốc linh hoạt, lãi suất bậc thang VND, tiết kiệm gia tăng lãi suất bằng tiền mặt VND và USD, tiết kiệm dành cho phụ nữ,…. Sở dĩ có sự chênh lệch rất lớn giữa tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn là do Ngân hàng vẫn duy trì hình thức bậc tháng với lãi suất có điều chỉnh hợp lý và tiền ích nên thu hút được khách hàng; đồng thời Ngân hàng còm mở ra các loại tiết kiệm có kỳ hạn 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 13 tháng , 24 tháng, 36 tháng với lãi suất phù hợp và linh hoạt nên số dư tiền gửi tăng đáng kể.
Khoản mục tài sản cố định năm 2008 tăng lên là do Ngân hàng mở thêm phòng giao dich Châu Thành và đầu tư máy móc thiết bị mới làm cho tài sản cố định tăng lên. Do đó, Ngân hàng c ần chú ý đến khoản mục này để có biện pháp xử lý kịp thời khi có dấu hiệu xấu xảy ra góp phần nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng ngày một hơn.
Thu từ lãi cho vay ngày càng tăng lên chứng tỏa hoạt động cho vay vốn của Ngân hàng ngày càng được mở rộng, tạo được lòng tin đối với khách hàng nên ngày càng nhiều người đến vay vốn và lãi suất của Ngân hàng cũng tương đối mềm, so với các Ngân hàng khác trên cùng địa bàn. Có được kết quả như trên là do sự cố gắng, nổ lực không ngừng của đội ngủ cán bộ công nhân viên Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Băng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng mà trên hết là sự điều hành có hiệu quả của ban lãnh đạo trong việc mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh với nhiều giải pháp thích hợp.
Doảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và suy giảm kinh tế thế giới, các biện pháp chống lạm phát thắt chặt tiền tệ của NHNN thông qua do điểu chỉnh lãi suất liên tục, giá một số mặt hàng từ đầu năm tăng cao nh ư: Xăng dầu, phân bón (vật tư nông nghiệp), sắt thép,…Bên cạnh những thuận lợi c ơ bản thì hoạt động tiền tệ tín dụng tr ên địa bàn ngày càng khó khăn do ngu ồnn vốn huy động nhàn rỗi trong dân cư bị phân tán, nhiều tổ chức tín dụng ra đời chia sẽ thị phần huy động vốn trong khi đó môi tr ường kinh doanh ở tỉnh nông nghiệp rủi ro cao kể cả thị trường giá cả và điều kiện tự nhiên. Huy động vốn còn tập trung chủ yếu ở các tổ chức kinh tế, ch ưa huy động được nguồn tiền gửi của dân cư nông thôn do địa bàn xa và rộng bên cạnh do thu nhập của người dân chưa có tích lũy nhiều để gửi tiền tiết kiệm, nguồn thu nhập có được dung để trang trãi chi phí cá nhân và tái sản xuất.
Các hộ giàu còn e ngại rủi ro vì vậy khách hàng không gửi tập trung vào một Ngân hàng mà gửi phân tán ở nhiều Ngân hàng. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
Thực tế cho thấy nợ quá hạn luôn tăng cao nh ư vậy là do cho vay ngắn hạn hay trung hạn. Chúng ta xem bảng số liệu và nguyên nhân vì sao. ĐVT: Triệu đồng. CHỈ TIÊU Năm. a) Nợ quá hạn trong ngắn hạn. Trong ngắn hạn nợ quá hạn chiếm tỷ lệ cao trên tổng nợ quá hạn nhưng thường xuyên biến động. Nguyên nhân nợ quá hạn chiếm tỷ lệ cao là do cho vay ngắn hạn, thời gian ngắn nhiều hộ vay l àm ăn không hiệu quả nên việc trả nợ vay không kịp thời d ẫn đến nợ quá hạn cao và không ngừng tăng lên chủ yếu là đối tương sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp; đối tượng khác và xây dựng đem lại vìđây là lĩnh vực mà cơ cấu dư nợ luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng d ư nợ. Nợ quá hạn giảm tăng liên tục. Điều này cho thấy Ngân hàng xử lý nợ quá hạn khá chặt chẽ. Do ảnh hưởng của tình lạm phát năm 2008 nhiều hộ làm ăn không hiểu quả dẫn đến nợ quá hạn tăng lên. b) Trung hạn và dài hạn. Nguyên nhân là do khoản vay chia ra nhiều kỳ hạn trả nợ nh ưng do một số hộ kinh doanh không hiệu quả không đủ khả năng trả đ ược nợ trong một kỳ hạn cũng làm cho toàn bộ quá hạn, một phần do cán bộ tín dụng định kỳ hạn trả nợ chưa sát với chu kỳ sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất.
(Nguồn: Phòng tín dụng Ngân hàng MHB ST và NHNo&PTNT chi nhánh Ba Xuyên ST). Qua bảng số liệu trên quy mô hoạt động của Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng lớn hơn nhiều so với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Ba Xuyên - Sóc Trăng, kể cả huy động vốn lẫn cho vay. Nhưng để đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng ta phải xem xét các chỉ tiêu sau:. Nhìn chung hệ số thu nợ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Ba Xuyên - Sóc Trăng trong năm 2006 và năm 2007 cao hơn hệ số thunợ của MHB chi nhánh Sóc Trăng.Nhưng sang năm 2008 thì hệ số thu nợ của Ngân hàng MHB Sóc Trăng tốt hơn. Đạt được kết quả như vậy là do chi nhánh đã lựa chọn những khách hàng có uy tín, giữ vững thị trường, mở rộng thị trường dân cư tập trung hộ sản xuất kinh do anh, mua bán, thương m ại – dịch vụ để hạn chế rủi ro. Bên cạnh đó tập thê cán bộ Ngân hàng đã kịp thời ứng dụng các chủ trương đường lối của MHB chi nhánh Sóc Trăng thu hồi dần các khoản nợ quá hạn còn tồn đọng trước đó. b) Dư nợ trên vốn huy động. Qua bảng số liệu ta thấy chỉ tiêu này của MHB chi nhánh Sóc Trăng t ương đối ổn định và tốt hơn Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Ba Xuyên - Sóc Trăng. Như vậy, nguồn vốn huy động của Ngân hàng. MHB sử dụng có hiệu quả, khả năng sử dụng nguồn vốn huy động để cho vay cao hơn Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Ba Xuyên - Sóc Trăng. c) Nợ quá hạn trên tổng dư nợ. Xét về tổng thể, rủi ro tín dụng tại hai Ngân h àng điều thấp nhưng nhìn chung thì MHB chi nhánh Sóc Trăng tốt hơn chỉ số này thấp hơn và có khuynh hướng giảm xuống trong năm 2006 và 2007 còn Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Ba Xuyên - Sóc Trăng cao hơn và có xu hư ớng tăng lên điều này cho thấy chất lượng tín dụng của MHB chi nhánh Sóc Trăng tốt h ơn. Nhưng sang năm 2008 tình hình nợ quá hạn trên tổng dư nợ của MHB cao hơn. Nguyên nhân chủ yếu do trong năm này dịch bênh, thiên tai kéo dài, giá cả đầu ra thì không ổn định, thị trường nhà đất có nhiều biến động làm cho các doanh nghiệp không thu hồi được vốn nên không trả nợ được cho Ngân hàng dẫn đến nợ quá hạn tăng cao. Bên cạnh đó, do chế độ quy định nếu để quá hạn phân kỳ thì chuyển toàn bộ dư nợ sang quá hạn nên đã làm dư nợ quá hạn tăng cao, nếu xử lý thu được kỳ quá hạn đó thì chuyển lại dư nợ trong hạn sẽ giảm nợ quá hạn xuống. d) Vòng quay vốn tín dụng. Do Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng thực hiện tốt quy trình cho vay đặc biệt là khâu thẩm định khách hàng để sàng lọc những khách hàng tốt nhất trước khi cho vay, điều này vừa giúp Ngân hàng nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn vừa duy trì chất lượng tín dụng trung, dài hạn.
Tài sản thế chấp tại Ngân hàng chủ yếu được bảo đảm bằng bất động sản vì có giá trị lớn và luật đất đai ban hành, nhưng việc phát mãi tài sản còn nhiều khó khăn phức tạp, thủ tục rồm rà, rắc rối, còn phải phụ thuộc vào các ngành có liên quan như: Sở Vật giá, Sở Tài chính, Tòa án,…vì th ế không thể xác định thời gian phát mãi tài sản,làm cho thời gian xử lý tài sản thường kéo dài, tạo cơ hội cho người vay dây dưa trong việc hoàn trả nợ vay. Về vấn đề xác định chủ sở hữu tài sản bảo đảm: trong một số t rường hợp, việc thẩm định hồ sơ chưa xác định được đầy đủ các thành viên đồng chủ sở hữu như xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng, con cái; tài sản đồng thừa kế, dẫn đến thiếu sót các chữ ký cần thiết trên hợp đồng thế chấp, bảo lãnh và hợp đồng tín dụng.
Do vậy khi thẩm định cần căn cứ vào từng loại hình cụ thể để xem xét đánh giá tính khả thi, hiệu quả của dự án đầu t ư và khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng và thông qua kết quả khảo sát thực địa và tính toán khi kết luận, đề xuất của cán bộ thẩm định phải đ ược đánh giá hết thực trạng thuận lợi, khó khăn và giải pháp lường trước việc xử lý tình huống rủi ro nếu có phát sinh trong suốt quá trình khi thiết lập mối quan hệ với khách hàng và khách hàng tiếp cận ngân hàng làm thủ tục vay vốn, phân tích khi quyết định cho vay. Tuy nhiên, cũng có nhiều việc làm để hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất nh ư công tác quản lý điều hành ngân hàng phải phân tích đánh giá được đặc điểm quy mô, chất l ượng và tính ổn định nguồn vốn, khả năng sinh lời, rủi ro, khả năng bù đắp rủi ro, năng lực, kinh nghiệm và uy tín của cán bộ, bề dày hoạt động thị trường nông thôn truyền thống mà ngân hàng đã gắn bó lâu nay, biết khai thác thế mạnh và mục tiêu phát triển kinh tế địa phương tập trung đầu tư cho các dự án trọng điểm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế có hiệu quả.
Mục đích của chính sách cho vay nhằm tạo ra các khoản vay lành mạnh, ít rủi ro, tạo ra các khoản cho vay có mức sinh lời càng cao càng tốt, tăng cường mở rộng tím dụng, vạch ra một chiến l ược sẽ triển khai thực hiện, thể hiện và cú sự tỏc dụng hướng dẫn cỏn bộ, sự thể hiện rừ quan điểm của việc chấp nhận rủi ro và tổn thất là điều không thể tránh khỏi. Đây cũng là một trong các điều kiện vay vốn đ ược quy định trong chế độ thể chế ngân hàng, là người vay vốn phải có đủ năng lực hàng vi dân sự, đủ tư cỏch phỏp nhõn vay vốn, phải cú hộ khẩu th ường trỳ, cư trỳ rừ ràng, nơi sản xuất kinh doanh…nếu những ngành nghề kinh doanh pháp luật quy định phải đăng ký giấy phép kinh doanh hoặc hành nghề phải cung cấp đầy đủ cho ngân hàng.
Quyết định cho vay nhất là theo dừi những vấn đề làm ăn riờng của bản thõn cỏn bộ đú hay gia đỡnh cỏn bộ ngõn hàng nờu trờn theo dừi những sinh hoạt bất thường hoặc các biểu hiện về đời sống đáng quan tâm khác, chính những công việc làm ăn riêng của họ diễn ra bình thường thì thôi nều gặp sự rủi ro thì sự hiểu biết của họ dễ tìm cách thông đồng với khách hàng vay để cố tình lừa đảo, chiếm đoạt, xâm tiêu tiền thu nợ, thu lãi của khách hàng, liên kết ăn chia thông qua cò tín dụng, cho khách hàng vay nóng để trả nợ rồi cho vay lại để thu nợ vừa đạt thành tích không có nợ gia hạn hoặc được trả lãi cao….
Thực hiện biện pháp phòng ngừa rủi ro là luôn chấp hành nghiêm túc quy trình nghiệp vụ cho vay, phân tán khách hàng hạn chế rủi ro, thực hiện đầu t ư vào các mục đích kinh doanh khác nhau, tăng c ường mở rộng các đối t ượng bảo hiểm, xây dựng hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro và nâng cao hoạt động phòng ngừa rủi ro tín dụng, phân loại và xử lý nợ quá hạn là căn cứ vào thực trạng nợ quá hạn và lãi tồn đọng để tiến hành phân loại từng khoản nợ theo thời gian theo khả năng thu hồi, một mặt tiến hành kiểm tra tình hình sản xúât kinh doanh thực tế của khỏch hàng để định rừ nguyờn nhõn nợ quỏ hạn mà đề ra biện phỏp khắc phục, đồng thời xác định nguồn thu hồi n ợ quá hạn từ tất cả các nguồn thu mà khách có thể trả được nợ. Để giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra trong việc tăng trưởng tín dụng trong công tác quản trị ngân hàng cần phải quan tâm và thận trọng tránh tình trạng tăng trưởng tín dụng quá nóng.
Bên cạnh đó ngân hàng cần lập quỷ dự phòng rủi ro nhằm giảm thiểu rủi ro trong hoạt động cũng nh ư bù đấp các khoản cho vay khi bị rủi ro.
Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động tín dụng và phân tích các nhóm nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, chi nhánh đã hạn chế được phần nào rủi ro tín dụng do thực hiện đúng quy trình tín dụng, từng bước mở rộng thêm đối tượng khách hàng mới thuộc mọi thành phần kinh tế trên cơ sở lựa chọn, sàng lọc kỹ khách hàng, tuyệt đối không chạy theo lợi nhuận tr ước mắt, chạy theo số lượng mà vi phạm nguyên tắc an toàn trong cho vay để dẫn đến rủi ro cho Ngân hàng. Có được một thành quả như vậy một phần là do Ngân hàng có đội ngũ cán bộ dồi dào kinh nghiệm, được đào tạo qua các trường lớp nghiệp vụ, nhiệt tình trong công việc, có tinh thần đoàn kết, nhất trí trong tập thể cùng với sự thống nhất điều hành trong ban giám đốc.
Trong xu thế hội nhập như hiện nay, các doanh nghiệp trong n ước sẽ có khả năng yếu đi và doanh nghiệp nước ngoài sẽ ngày càng phát triển. Tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trìnhđộ nhân viên, nêu cao tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, th ường xuyên đổi mới phong cách phục vụ, tận tụy vì công việc, vì khách hàng.