Giáo án Toán 8 Kỳ I: Hằng đẳng thức đáng nhớ và Phân thức đại số

MỤC LỤC

Đ4 những hằng đẳng thức đáng nhớ ( tiếp )

Chuẩn bị

HS thảo luận nhóm bài 29, nêu cách làm, sau 2 đội thi nhau điền vào bảng để tìm từ ở ô trèng.

Đ5 những hằng đẳng thức đáng nhớ ( tiếp )

Chuẩn bị

Để thực hiện các phép tính trên ta cần phải áp dụng kiến thức nào?. Qua bài tập trên em có kết luận gì về cách giải chung đối với loại bài tập trên.

Tính giá trị của biểu thức

    - Nắm chắc cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phơng pháp đặt nhân tử chung; Xem lại các ví dụ và các bài tập đã làm ở lớp?. + HS biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử + Có ý thức nghiêm túc và tích cực trong học tập?.

    Tìm x biết

    Dùng p2 đặt nhân tử chung, hằng đẳng thức, nhóm hạng tử ở từng câu, từng phần nh thế nào?.

    Bài 49: SGK tr22

    GV chốt lại toàn bài và lu ý những sai lầm mà HS thờng mắc phải?.

    Tiết 13

    HS: Ta đã phối hợp 2 phơng pháp :đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức. - Nắm chắc các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử, xem lại các ví dụ và các bài tập đã làm ở lớp.

    SGK tr 25. Tìm x biết

    + HS biết đợc khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B, thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức. HS:số mũ của biến trong đơn thức chia không lớn hơn mũ của biến đó trong đơn thức bị chia. Bạn Quang trả lời đúng Hoạt động 5: hớng dẫn về nhà ( 3 phút ) - Nắm chắc phơng pháp chia đa thức cho đơn thức.

    Chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia đợc kết quả ntn. + HS đợc củng cố kiến thức chia đa thức cho đơn thức và chia đa thức đã sắp xếp + Rèn luyện kĩ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp và vận dụng thành thạo hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức cho đơn thức.

    SGK tr 32

    Nhắc lại kiến thức cơ bản vừa vận dụng giải các dạng bài tập trên?. - GV chốt lại toàn bài, nhắc nhở một số lu ý khi giải các bài tập dạng trên. + HS đợc hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong chơng I nh nhân, chia đơn,.

    + Biết tổng hợp các kĩ năng nhân đơn, đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ vào làm các bài tập rút gọn, tính toán.

    Rút gọn các biểu thức sau

    + HS tiếp tục đợc củng cố và khắc sâu các kiến thức cơ bản các hằng đẳng thức đáng nhớ, phân tích đa thức thành nhân tử, chia đơn, đa thức. + Thực hiện thành thạo việc tổng hợp các kĩ năng đã có về phân tích đa thức thành nhân tử, chứng minh, tìm x.

    SBtT tr 33. Làm tính chia

    + Kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh trong chơng I để có phơng h- ớng cho chơng tiếp theo. + HS đợc rèn luyện khả năng t duy, suy luận và kĩ năng trình bày lời giải bài toán trong bài kiểm tra?.

    PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I -Mục tiêu

    SGK tr 40. Đổi dấu, rút gọn pt

    + HS củng cố và khắc sâu cách tìm MTC và các bớc quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. + Rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, tìm MTC, kĩ năng quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức. Để thực hiện quy đồng mẫu thức hai phân thức trên ta làm nh thế nào.

    SGK tr 43

    - Nắm chắc kiến thức vừa học về quy tắc rút gọn pt, cách quy đồng mẫu các phan thức?. + HS nắm vững và vận dụng đợc quy tắc cộng các phân thức đại số + Biết cách trình bày quá trình thực hiện một phép tính cộng. + Biết áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng làm cho việc thực hiện phép cộng đợc đơn giản hơn.

    Trong quá trình rút gọn nếu có thể ta vận dụng những kiện thức nào nữa để thực hiện phép tính hợp lí hơn?. + HS đợc củng cố và khắc sâu quy tắc cộng phân thức đại số và tính chất của phép cộng phân thức?.

    SBT- tr20 Cho hai biểu thức

    +HS biết cách viết phân thức đối của một phân thức, biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy phép trừ, nắm vững quy tắc đổi dấu. GV dùng kết quả kiểm tra bài cũ đề giới thiệu hai phân thức đối nhau?. Hãy phát biểu quy tắc trừ một phân số cho một phân số, nêu dạng tổng quát.

    + HS đợc củng cố và khắc sâu khái niệm về phân thức đối và các quy tắc cộng, trừ phân thức đại số. + Rèn luyện kĩ năng tìm phân thức đối và thực hiện phép cộng, trừ phân thức đại số.

    SGK tr 50

    HS : Ôn tập quy tắc trừ phân số, hai số đối nhau ,phiếu học tập. Quy tắc đổi dấu đợc vận dụng ntn vào thực hiện các phép tính trên. - GV lu ý cho HS một số bài cần áp dụng quy tắc đổi dấu để tính hợp lí.

    SGK tr 51

    + HS hiểu khái niệm về biểu thức hữu tỉ, hiểu cách biến đổi biểu thức hữu tỉ thành một pt đại số. + HS biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dới dạng một dãy phép toán trên những pt, biết tìm điều kiện để giá trị phân thức xác định. HS : Ôn tập quy tắc phép nhân phân số, các tính chất của phép nhân phân số,phiếu học tập.

    Chú ý :Phép chia không có tính chất kết hợp Khi thực hiện một dãy những phép chia và phép nhân ta thực hiện theo thứ tự từ trái qua phải. GV: Dựa vào bài này để khắc sâu cho HS về thứ tự phép tính khi biểu thức có ngoặc và không có ngoặc.

    SGK tr 59

    Với a là số nguyên, để chứng tỏ giá trị của biểu thức là một số chẵn thì kết quả rút gọn của biểu thức phải chia hết cho 2. Theo em với những giá trị nào của biến thì có thể tính đợc giá trị của pt đã cho bằng cách tính giá trị của pt đã rút gọn. - Ôn tập các kt về: Nhân đơn, đa thức với đa thức; Các hằng đẳng thức đáng nhớ; Các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử; Chia đơn, đa thức cho đơn thức, chia đa thức một biến sắp xếp?.

    +HS đợc hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong học kì I nh nhân, chia đơn đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, phân tích đa thức thành nhân tử, phân thức đại số, các phép tính, biểu thức hữu tỉ. + HS nắm vững và vận dụng tốt các quy tắc nhân chia đơn đa thức, các hằng đẳng thức, các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào làm các bài tập.

    Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

    Để thực hiện đợc các phép nhân, phép chia trong bài ta làm nh thế nào?.

    Tìm x biết

    +HS tiếp tục đợc ôn tập lại các kiến thức cơ bản về phân thức đại số, các phép tính về phân thức, biến đổi biểu thức hữu tỉ, giá trị phân thức. + HS nắm vững và vận dụng tốt các quy tắc cộng, trừ, nhân chia các phân thức đại số vào làm các bài tập. + Có thái độ nghiêm túc và ý thức tích cực hăng hái phát biểu xây dựng bài.

    SGK tr 62

    Kiểm tra học kì I. +Kiểm tra đánh giá chất lợng học kì I. + Rèn kĩ năng trình bày bài giải, lập luận chặt chẽ lôgíc, vận dung kiến thức hợp lí. Làm căn cứ điều chỉnh hoạt động giảng dạy - học tập học kì II. + Làm bài nghiêm túc, độc lập. GV :đề kiểm tra học kỳ in sẵn. HS : giấy kiểm tra. a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức P. b) Rút gọn phân thức. Câu 4: Cho tứ giác ABCD .Hai đờng chéo AC và BD vuông góc với nhau. b) Để tứ giác MNPQ là hình vuông thì tứ giác ABCD cần điều kiện gì?. Mỗi ý đúng đợc 1đ. Trả bài kiểm tra học kì I. + Đánh giá u, khuyết điểm của từng nhóm đối tợng HS về tiếp thu kiến thức, kĩ năng lập luận trình bày bài giải. +Rút kinh nghiệm chung cho các bài kiểm tra sau.. GV :đề kiểm tra học kỳ in sẵn. HS : Bài làm đề kiểm tra. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. GV cho HS nhËn xÐt. GV chốt lại cách làm. - Cho HS thực hành câu b trên bảng theo cột. HS nêu cách phân tích. 1 HS thực hành trên bảng. GV hớng dẫn lại cách chia. ? Còn cách nào tìm đợc thơng của phép chia trên nữa không. a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức P b) Rút gọn phân thức. - Phần lớn các em HS nắm đợc kiến thức cơ bản vận dụng tốt trong bài kiểm tra, lập luận khá. - Nắm kiến thức cha vững ở các phần: hằng đẳng thức, quy tắc đổi dấu, phép tính cộng trừ phân thức.

    + HS hiểu khái niệm phơng trình và các thuật ngữ nh : vế phải, vế trái, nghiệm của ph-. HS hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phơng trình.