Giáo Án Đại Số 11CB: Phương Trình Lượng Giác và Các Chủ Đề Liên Quan

MỤC LỤC

Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC I. Mục tiêu

Chuẩn bị của GV và HS

− ≤ ≤ để giải phương trình (1) ta xét hai trường hợp sau (GV nêu hai trường hợp như SGk và vẽ hình hướng dẫn rút ra công thức nghiệm). Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nêu lời giải đúng (nếu cần) GV hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để tìm nghiệm gần đúng. HS theo dừi nội dung bài tập 3d) SGK và suy nghĩ tìm lời giải.

Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm IV.Tiến trình bài học

GV yêu cầu HS xem nội dung HĐ 4 trong SGK và thảo luận tìm lời giải. GV gọi 3 HS đại diện hai nhóm trình bày lời giải. HS trao đổi và rút ra kết quả:. Ví dụ: Giải các phương trình sau:. GV yêu cầu HS xem nội dung bài tập 3 d) và suy nghĩ tìm lời giải. (GV phân tích và nêu công thức nghiệm). GV yêu cầu HS xem nội dung HĐ 5 trong SGK và thảo luận tìm lời giải. GV gọi 3 HS đại diện hai nhóm trình bày lời giải. SGK và suy nghĩ trả lời…. HS chỳ ý theo dừi trờn bảng…. HS chỳ ý theo dừi cỏc lời giải … HS xem nội dung HĐ 5 và thảo luận, trình bày lời giải…. HS trao đổi và rút ra kết quả:. Điều kiện của phương trình là:. Nếu αthỏa mãn điều kiện. Các nghiệm của phương trình cosx = a được viết là:. Ví dụ: Giải các phương trình sau:. HĐ5: Giải các phương trình sau:. GV yêu cầu HS xem nội dung bài tập 5 a) và suy nghĩ tìm lời giải.

THỰC HÀNH GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH BỎ TÚI CASIO, VINACAL I. Mục tiêu

Tiến trình bài học

GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận và tính, cử đại diện lên bảng trình bày cách tính bằng cách viết ra các tổ hợp phím. GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV hướng dẫn trên máy tính bỏ túi Vinacal để đưa ra cách bấn đúng.

BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Mục tiêu

HĐ3( ): (Bài tập về phương trình HS nêu công thức nghiệm của phương trình Bài tập 3. cơ bản của hàm số côsin) GV gọi HS nêu lại công thức nghiệm của phương trình cosx = a. Gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần). GV nhận xét, bổ sung và nêu kết quả đúng…. HS xem đề và thảo luận tìm lời giải. HS đại diện nhóm 5 trình bày lời giải. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép. HS trao đổi và cho kết quả:. Giải phương trình:. GV phân tích va hướng dẫn giải bài tập 5c) và 5d) (Đây là phương trình dạng tích).

Bài 3. MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP

Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác

GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). GV nêu lời giải chính xác. lời giải và cử đại diện báo cáo. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép. HS trao đổi và rút ra kết quả:. ⇒phương trình vô nghiệm. trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác). GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). GV nhận xét và nêu lời giải đúng. HS các nhóm thảo luận suy nghĩ và tìm lời giải…. Đại diện hai nhóm trình bày lời giải…. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép. HS trao đổi và cho kết quả:. 2) Phương rình đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.

Bài 3. MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP

Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác

HĐTP 2( ): (Cách giải và bài tập minh họa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác) Để giải một phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác ta có cách giải như thế nào?. GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). GV nhận xét và nêu lời giải đúng. HS lên bảng ghi lại các công thức theo yêu cầu của hoạt động 3 trong SGK…. HS chỳ ý theo dừi trờn bảng…. HS các nhóm thảo luận và tìm lời giải như đã phân công. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép. HS trao đổi và rút ra kết quả:. 2.Phương trình đưa về dạng phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác:. a)Các công thưc lượng giác cơ bản;. b)Công thức cộng;. c)Công thức nhận đôi;. d)Công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích.

Bài 3. MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP

  • Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx

    GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét và bổ sung( nếu cần). 2 và từ đây ta trở về ẩn số cũ và giải các phương trình tìm nghiệm x. 1.Giải phương trình:. HS xem đề và suy nghĩ tìm lời giải. Giải phương trình:. HS nêu cách giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. HS thảo luận và tìm lời giải. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi và rút ra kết quả:. trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác). GV yêu cầu HS xem nội dung bài tập 2b) và 4b) GV cho Hs các nhóm thảo luận để tìm lời giải. -Xem và học lại lý thuyết cơ bản của chương I (đã ôn tập). IV.Tiến trình bài học:. *Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm. Nêu cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx và áp dụng giải bài tập 5d) GV gọi HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa rồi cho điểm. *Bài mới: Rèn luyện kỹ năng giải toán các bài tập trong phần ôn tập chương. Hoạt động của GV. GV cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải bài tập 2 và gọi HS đại diện hai nhóm lên bảng trình bày lời giải hai câu a) và b).

    16 tiết) TỔ HỢP – XÁC SUẤT

    • 1. QUY TẮC ĐẾM
      • THỰC HÀNH GIẢI TOÁN TRÊN MTBT CASIO VÀ VINACAL…
        • Đ 3. NHỊ THỨC NIU - TƠN
          • LUYỆN TẬP VỀ NHỊ THỨC NIU – TƠN

            GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). GV nêu lời giải đúng. HS xem ví dụ 2 trong SGK để suy ra kết quả. HS các nhóm xem nội dung và thảo luận suy nghĩ trả lời. HS đại diện nhóm 5 trình bày lời giải. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi và rút ra kết quả:. Tổng số các chọn đề tài của mỗi thí sinh là:. nước Việt Nam ở một trường THPT, ban tổ chức công bố danh sách các đề tài bao gồm: 9 đề tài về lịch sử, 6 đề tài về thiên nhiên, 10 đề tài về con người và 5 đề tài về văn hóa. Mỗi thí sinh dự thi có quyền chọn một đề tài. Hỏi mỗi thí sinh có bao nhiêu khả năng lựa chọn đề tài?. GV gọi HS nhắc lại quy tắc cộng. Gọi một HS trình bày lời giải bài tập sau:. Một đội thi đấu bóng bàn gồm 9 vận động viên nam và 8 vận động viên nữ. Hỏi có bao nhiêu cách cử vận động viên thi đấu?. -Xem và học lí thuyết theo SGK. -Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải. -Xem và soạn trước phần còn lại: Quy tắc nhân. V.Tiến trình bài học:. *Ổn định lớp, giới thiệu, chia lớp thành 6 nhóm. Kiểm tra bài cũ:. Nêu quy tắc cộng và trình bày lời giải bài tập 1 a) SGK trang 46. GV phân tích và chứng minh các tính chất (nếu cần). Nêu ví dụ minh họa cho từng công thức. HS chỳ ý theo dừi trờn bảng…. -GV gọi HS nêu lại các định nghĩa về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp và công thức tính số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. -Hướng dẫn tính số các chỉnh hợp, tổ hợp bằng máy tính bỏ túi. *Bài tập áp dụng:. Cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và ghi vào bảng phụ bài tập 2) trong khoảng 5 phút và gọi một HS địa diện một nhóm lên bảng báo cáo kết quả (Có giải thích).

            HĐ1( Hình thành công thức nhị thức  Niu-tơn)
            HĐ1( Hình thành công thức nhị thức Niu-tơn)

            5. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

            • Định nghĩa cổ điển của xác suất
              • Biến cố đối, công thức nhân xác suất
                • LUYỆN TẬP
                  • KIỂM TRA 1 TIẾT

                    _Áp dụng công thức tính xác suất theo định nghĩa cổ điển để tính P(A). Bài tập 28: Gieo hai con súc sắc cân đối. Tính xác suất để có ít nhất một con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm và xác suất để có đúng một con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm. _Gọi 1 học sinh lên bảng. _Kiểm tra, nhận xét. _Nếu không yêu cầu kiệt kê các kết quả thuận lợi cho A, ta có thể tính số kết quả thuận lợi cho A bằng cách xác định số kết quả không thuận lợi cho A rồi lấy số phần tử không gian mẫu trừ ra. _Gọi 1 học sinh lên bảng. _Kiểm tra, nhận xét. _Hướng dẫn học sinh chia trường hợp và áp dụng bài toán tổ hợp. BTBS1: Gieo một đồng tiền 3 lần. Gọi A là biến cố “ mặt ngửa xuất hiện ít nhất 1lần”. a) Hãy mô tả không gian mẫu. b) Xác định tập hợp mô tả biến cố A. HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải (có giải thích). HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi và rút ra kết quả:. Không gian mẫu:. tử đồng khả năng). Ký hiệu A: “Không lần nào xuất hiện mặt 6 chấm” thì Alà biến cố:”Ít nhất một lần xuất hiện mặt 6 chấm”. Tính xác suất sao cho mặt sáu chấm xuất hiện ít nhất một lần. - Xem và nắm lại cách tính nk,n!, A Cnk, nk khi sử dụng MTBT để tính trong những bài toán về tổ hợp và xác suất. *Hướng dẫn học ở nhà:. -Xem lại các bài tập đã giải. -Xem và làm trước các bài tập còn lại trong phần bài tập ôn tập chương II. Qua bài học HS cần nắm:. -Củng cố lại kiến thức cơ bản của chương II:. + Xác suất của biến cố. -Làm được các bài tập đã ra trong đề kiểm tra. -Vận dụng linh hoạt lý thuyết vào giải bài tập 3)Về tư duy và thái độ:. Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,…. Học sinh có thái độ nghiêm túc, tập trung suy nghĩ để tìm lời giải, biết quy lạ về quen. II.Chuẩn bị của GV và HS:. HS: Ôn tập kỹ kiến thức trong chương II. IV.Tiến trình giờ kiểm tra:. *Ổn định lớp. *Phát bài kiểm tra: Bài kiểm tra gồm 2 phần:. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng thích hợp duy nhất trong các kết quả a, b, c, d:. 4/ Có bao nhiêu cách xếp khác nhau cho 5 người ngồi vào một bàn dài?. 5/ Có bao nhiêu cách xếp đặt để một đôi nam nữ ngồi trên một hàng gồm 10 ghế để người nữ ngồi bên phải ngươi nam?. Rút ngẫu nhiên 2 bi. Tính xác suất để được:. a) Hai quả đều đỏ. b) Một quả màu xanh. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng thích hợp duy nhất trong các kết quả a, b, c, d:. 1/ Có bao nhiêu cách xếp đặt để một đôi nam nữ ngồi trên một hàng gồm 10 ghế để người nữ ngồi bên phải ngươi nam?. 2/ Có bao nhiêu cách xếp khác nhau cho 5 người ngồi vào một bàn dài?. Rút ngẫu nhiên 2 bi. Tính xác suất để được:. a) Hai quả đều đỏ. b) Một quả màu xanh. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng thích hợp duy nhất trong các kết quả a, b, c, d:. 2/ Có bao nhiêu cách xếp đặt để một đôi nam nữ ngồi trên một hàng gồm 10 ghế để người nữ ngồi bên phải ngươi nam?. 8/ Có bao nhiêu cách xếp khác nhau cho 5 người ngồi vào một bàn dài?. Rút ngẫu nhiên 2 bi. Tính xác suất để được:. a) Hai quả đều đỏ. b) Một quả màu xanh. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng thích hợp duy nhất trong các kết quả a, b, c, d:. 3/ Có bao nhiêu cách xếp đặt để một đôi nam nữ ngồi trên một hàng gồm 10 ghế để người nữ ngồi bên phải ngươi nam?. 7/ Có bao nhiêu cách xếp khác nhau cho 5 người ngồi vào một bàn dài?. Rút ngẫu nhiên 2 bi. Tính xác suất để được:. a) Hai quả đều đỏ. b) Một quả màu xanh.

                    Dãy số - cấp số cộng - cấp số nhân (11 Tiết) Ngày soạn

                    Tiến trình

                    - Cho các nhóm khác nêu nhận xét và bổ sung - GV: khẳng định lại kết quả. - Cho các nhóm khác nêu nhận xét và bổ sung - GV: khẳng định lại kết quả.

                    GIỚI HẠN

                    BÀI 1: GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

                    • GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA DÃY SỐ

                      GV: Treo bảng phụ hình biểu diễn (un) trên trục số (như ở SGK) Cho học sinh thảo luận và trả lời câu a). Ta cũng chứng minh được rằng un = n1 có thể nhỏ hơn một số dương bé tuỳ ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi, nghĩa là un có thể nhỏ hơn bao nhiêu cũng được miễn là chọn n đủ lớn. Từ đó cho học sinh nêu đ/n dãy số có giới hạn là 0. Giải thích thêm để học sinh hiểu VD1. Và nhấn mạnh: “ un có thể hơn một số dương bé tuỳ ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi. = Dãy số này có giới hạn như thế nào?. Để giải bài toán này ta nghiên cứu ĐN2. thay đổi như thế nào khi trở nên rất lớn. a) Khoảng cách từ un tới 0 càng rất nhỏ. Ta nói dãy số (un) có giới hạn là 0 khi n dần tới dương vô cực nếu un có thể hơn một số dương bé tuỳ ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi. →a khin vn. 2) Một vài giới hạn đặc biệt.

                      Bài 1 : GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ ( tiếp theo ) I.Mục tiêu

                        Định nghĩa giới hạn hữu hạn của dãy số: “|un| có thể nhỏ hơn một số dương tuỳ ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi”. - Các bài tập trắc nghiệm để tóm tắc bài học ( tự biên soạn ) để kiểm tra học sinh.

                        Bài 1 : GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ ( tiếp theo ) I.Mục tiêu

                          GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải). HS trao đổi và rút ra kết quả:. a)Khi n tăng lên vô hạn thì un cũng tăng lên vô hạn. HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích). HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS các nhóm trao đổi và đưa ra kết quả:. Bằng quy nạp ta chứng minh được:. HS chỳ ý và theo dừi trờn bảng…. HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình. GV cho HS các nhóm xem nội dung bài tập 8a) và cho HS thảo luận theo nhoma để tìm lời giải, gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.

                          2 - GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ ( tiết 1 )

                          • Giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm

                            -Cho HS nêu tập xác định của hàm số và hướng dẫn HS dựa vào định nghĩa để chứng minh bài toán trên. -Giới hạn hữu hạn của hàm số cũng có các tính chất tương tự như giới hạn hữu hạn của dãy số.

                            2. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ

                            • Nội dung và tiến trình lên lớp
                              • Giới hạn vô cực của hàm số : 1. Giới hạn vô cực

                                - Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp giải ví dụ 8 vào giấy nháp và gọi một học sinh trình bày để kiểm tra mức độ hiểu bài của các em. - Học sinh trả lời vào phiếu học tập theo yêu cầu của câu hỏi trong phiếu.

                                BÀI TẬP

                                • Mục Tiêu Qua bài học HS cần
                                  • Tiến Trình Bài Học

                                    Cùng với kiểm tra bài cũ giáo viên phát phiếu học tập và giao nhiệm vụ cho các tổ cùng thảo luận bài tập đã ra về nhà.Gọi đại diện nhóm nhận xét bài làm của bạn ,sữa chữa những sai sót ,bổ sung rồi hoàn chỉnh bài giải (nếu cần). Nghĩa là vật thật AB ở xa vô cực so với thấu kính thì ảnh của nó ở ngay trên tiêu diện ảnh (mặt phẳng qua tiêu điểm ảnh F’ và vuông góc với trục chính. * Cũng cố hướng dẫn học ở nhà :Xem lại các bài tập đã chữa Ôn lại định nghĩa giới hạn của hàm số. xem lại cách tìm 1 số giới hạn của hàm số có tính chất đặc biệt. Bài tập trắc nghiệm:. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:. Có giá trị là bao nhiêu?. x .Có giá trị là bao nhiêu?. MỤC TIÊU : Qua bài học HS cần:. Khái niệm hàm số liên tục tại 1điểm ,hàm số liên tục trên 1 khoảng và các định lí cơ bản. Rèn luyện kỹ năng xác định xét tính liên tục của hàm số. Vận dụng định nghĩa vào việc nghiên cứu tính liên tục của hàm số và sự tồn tại nghiệm của phương trình dạng đơn giản. Cẩn thận ,chính xác. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. GV: giáo án , phiếu học tập, bảng phụ. HS: ôn tập các kiến thức cũ về giới hạn của hàm số. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở ,vấn đáp. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:. *Ổn định lớp, giới thiệu: chia lớp thành 6 nhóm. Phiếu học tập:. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung. HS nêu Định nghĩa về hàm số liên tục tại 1 điểm. GV nêu câu hỏi:. Thế nào là hàm số liên tục tại 1 điểm?. Tìm TXĐ của hàm số?. Hàm số liên tục tại một điểm Định nghĩa1:. 1.Xét tính liên tục của hàm số:. HS định nghĩa tương tự. Kết luận gì?. ∞) được định nghĩa như thế nào?.

                                    BÀI TẬP HÀM SỐ LIÊN TỤC I. Mục tiêu

                                    - Dựa vào đồ thị nêu các khoảng để hàm số y = f(x) liên tục -Dựa vào định lí chứng minh hàm số liên tục trên các khoảng. * Củng cố: Hệ thống lí thuyết: Định nghĩa và tính chất của hàm số liên tục.

                                    ÔN TẬP CHƯƠNG IV

                                      1.Kiến thức :biết các định nghĩa, định lí, qui tắc và các giới hạn dặc biệt. 2.Kỹ năng: có khả năng áp dụng các kiến thức lí thuyết ở trên vào các bài toán thuộc các dạng cơ bản 3.Tư duy: tìm các phương pháp cụ thể cho từng dạng toán.

                                      ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tt) I. Mục tiêu

                                      • Tiến trình bài học và các hoạt động

                                        - Khả năng vận dụng lý thuyết vào giải các bài toán thuộc dạng cơ bản - Thành thạo cách tìm các giới hạn , xét tính liên tục của hàm số. - Chính xác, cẩn thận, biết mối liên quan giữa tính liên tục với nghiệm của phương trình.

                                        1. ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM

                                        • Đạo hàm tại một điểm
                                          • BÀI TẬP VỀ ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM

                                            HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích). HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép…. HS trao đổi và rút ra kết quả:. Phương trình tiếp tuyến:. HS theo dừi trờn bảng để lĩnh hội kiến thức…. Bài tập BS:. 3)Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x2 tại điểm thuộc đồ thị có hoành độ là 2. GV cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải bài tập 1SGK trang 162 Gọi HS nhón khác nhận xét, bổ sung (nếu cần). GV chỉnh sửa và bổ sung…. HĐTP2: Sử dụng các công thức đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương. GV nhắc lại các công thức tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương. GV cho HS các nhóm thỏa luận tìm lời giải bài tập 2a) d).

                                            Đ 3. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC – bài tập

                                            Mục tiêu: Qua tiết học này HS cần

                                              -Nhắc lại các bước tính đạo hàm bằng định nghĩa, các công thức tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương, các công thức đạo hàm thường gặp. HS đại diện trình bày lời giải (có giải thích) HS trao đổi rút ra kết quả :.. Chú ý: SGK. Ví dụ: Tính đạo hàm của hàm số:. Tính đạo hàm của các hàm số:. *Củng cố: GV: Gọi HS nhắc lại các công thức tính đạo hàm đã học;. GV: Ghi lê bảng các công thức đạo hàm như ở bảng đạo hàm trang 168 SGK. *Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại và học lý thuyết theo SGK;. Tiến trình bài học:. *Ổn định lớp, giới thiệu- Chia lớp thành 6 nhóm. *Kiểm tra bài cũ:. -Nêu các công thức tính đạo hàm mà em đã học. -Áp dụng công thức tính đạo hàm hãy giải bài tập 1b). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung. GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải các bài tập 1c) và 1d). Gọi HS đại diện trình bày lời giải. GV gọi HS nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung.. HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày.. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.. HS trao đổi và rút ra kết quả:. GV phân tích và hướng dẫn giải bài tập 2a) và yêu cầu HS làm bài tập 2c) tương tự.

                                              5. ĐẠO HÀM CẤP CAO

                                              • TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
                                                • Ôn luyện lý thuyết về công thức tính đạo hàm của các hàm số
                                                  • Ôn luyện bài tập về công thức tính đạo hàm của các hàm số
                                                    • Ôn luyện về ý nghĩa của đạo hàm

                                                      - Giúp học sinh có kỉ năng thành thạo trong việc tính đạo hàm cấp hữu hạn của một số hàm số thường gặp - Biết cách tính đạo hàm cấp n của một số hàm đơn giản như hàm đa thức , hàm 1. - Học sinh: Soạn bài, nắm vững các kiến thức đã học về cách xác định đạo hàm bằng định nghĩa và công thức tính đạo hàm của hàm số y = sinx, làm bài tập ở nhà, chuẩn bị các dụng cụ học tập.

                                                      Củng cố và hướng dẫn học ở nhà

                                                        Nhắc lại các công thức tính đạo hàm đã học; Phương trình tiếp tuyến của một đường cong tại một điểm, song song, vuông góc với một đường thẳng, vi phân, đạo hàm cấp hai,. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung…. HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. -Xem lại các bài tập đã giải và hệ thống lại kién thứ cơ bản trong phần ôn tập cuối năm. -Củng cố lại kiến thức cơ bản của năm học. -Làm được các bài tập đã ra trong đề kiểm tra. -Vận dụng linh hoạt lý thuyết vào giải bài tập 3)Về tư duy và thái độ:. Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,…. Học sinh có thái độ nghiêm túc, tập trung suy nghĩ để tìm lời giải, biết quy lạ về quen. II.Chuẩn bị của GV và HS:. HS: Đại số: Ôn tập kỹ kiến thức trong chương IV và V. HH: Ôn tập kỹ kiến thức trong chương II và III. IV.Tiến trình giờ kiểm tra:. *Ổn định lớp. *Phát bài kiểm tra:. Bài kiểm tra gồm 2 phần:. *Nội dung đề kiểm tra:. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT VINH LỘC. Câu 4: Giới hạn sau bằng bao nhiêu:. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:. Chọn kết quả sai:. Chọn số gia tương ứng ∆y dưới đây cho thích hợp:. Khẳng định nào sau đây đúng ?. Câu 15: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O .Biết SA=SB=SC=SD. Khẳng định nào sau đây sai ?. a) Chứng minh rằng phương trình y=0có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (0;2);. b) Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong (C). Biết rằng hệ số góc của tiếp tuyến bằng 5. Gọi I là trung điểm của AB. c) Tính khoảng các giữa hai đường thẳng chéo nhau AB và SC.