Lý thuyết cơ bản về khấu hao tài sản cố định

MỤC LỤC

Khái niệm hao mòn tài sản cố định

Trong quá trình sử dụng, do chịu ảnh hởng của nhiều nguyên nhân khác nhau nên tài sản cố định bị hao mòn. Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ do tham gia vào hoạt động kinh doanh, do bào mòn tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật.

Hao mòn hữu hình của TSCĐ

Hao mòn hữu hình của tài sản cố định là sự hao mòn về vật chất, giá trị sử dụng và giá trị của tài sản cố định trong quá trình sử dụng. Về mặt vật chất đó là sự hao mòn có thể nhận thấy đợc từ sự thay đổi trạng thái vật lý ban đầu ở các bộ phận, chi tiết tài sản cố định dới sự tác động của ma sát, tải trọng, nhiệt độ, hoá. Về mặt giá trị sử dụng đó là sự giảm sút về chất lợng, tính năng kỹ thuật ban đầu trong quá trình sử dụng và cuối cùng không còn sử dụng đợc nữa.

Muốn khôi phục lại giá trị sử dụng của nó phải tiến hành sửa chữa, thay thế. Nguyên nhân và ma độ hao mòn hữu hình trớc hết phụ thuộc vào các nhân tố trong quá trình sử dụng tài sản cố định nh thời gian, cờng độ sử dụng, việc chấp hành các quy phạm kỹ thuật trong sử dụng và bảo dỡng tài sản cố định. Ngoài mức độ hao mòn hữu hình còn phụ thuộc vào chất lợng chế tạo tài sản cố định.

Ví dụ nh chất lợng nguyên vật liệu đợc sử dụng, trình độ kỹ thuật, công nghệ chế tạo.

Hao mòn vô hình

Khái niệm khấu hao tài sản cố định

Để bù đắp giá trị tài sản cố định bị hao mòn trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải chuyển dịch dần dần từng phần giá trị hao mòn đó vào giá trị sản phẩm sản xuất trong kỳ gọi là khấu hao tài sản cố định. Vậy khấu hao tài sản cố định là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí kinh doanh qua thời gian sửdụng của tài sản cố định. Mục đích của khấu hao tài sản cố định là nhằm tích luỹ vốn để tái sản xuất.

Bộ phận giá trị hao mòn đợc chuyển dịch vào giá trị sản phẩm đợc coi là một yếu tố chi phí sản xuất sản phẩm. Sau khi sản phẩm hàng hoá đợc tiêu thụ, số tiền khấu hao đợc tích kuỹ lại hình thành quỹ khấu hao tài sản cố định của doanh nghiệp. Quỹ khấu hao tài sản cố định là một nguồn tài chính quan trọng để tái sản xuất đơn giản và tái sản xuất mở rộng tài sản cố định trong các doanh nghiệp.

Trên thực tế khi cha có nhu cầu đầu t mua sắm tài sản cố định các doanh nghiệp cũng có thể sử dụng linh hoạt quỹ này để đáp ứng nhu cầu kinh doanh của mình. - Khấu hao hợp lý giúp cho doanh nghiệp có thể tập trung đợc vốn từ tiền khấu hao để có thể thực hiện kịp thời việc đổi mới máy móc, thiết bị và công nghệ. - Khấu hao tài sản cố định là một yếu tố chi phí, việc xác định khấu hao hợp lý là một nhân tố quan trọng để xác định đúng đắn giá thành sản phẩm và.

Các phơng pháp khấu hao tài sản cố định

- Khấu hao hợp lý là biện pháp quan trọng để thực hiện bảo quản vốn cố.

Mức trích khấu hao tài sản cố định trung bình hàng năm đợc xác định theo công thức sau

Mức trích khấu hao trung bình hàng năm đợc phép làm tròn đến số hàng. Nếu doanh nghiệp trích khấu hao cho từng tháng thì lấy số khấu hao phải.

Căn cứ vào tiêu chuẩn dới đây để xác định thời gian sử dụng của tài sản cố định

Riêng đối với tài sản cố định còn mới (Cha qua sử dụng), tài sản cố định đã. Doanh nghiệp phải căn cứ vào khung thời gian sử dụng tài sản cố định quy định tại phụ lục1 ban hành kèm theo chế độ tại quyết định số 166 - BTC để xác định thời gian sử dụng của tài sản cố định cho phù hợp.

Trờng hợp có các yếu tố tác động (Nh việc nâng cấp hay tháo dỡ một hay một số bộ phận tài sản cố định...) nhằm kéo dài hoặc rút ngắn thời gian sử dụng

Biết rằng máy có tuổi thọ kỹ thuật là 10 năm thời gian sử dụng của máy,.

Trong năm sử dụng thứ 4, Công ty nâng cấp chiếc máy này với tổng chi phí là 16.000.000đ, thời gian sử dụng đợc đánh giá lại là 6 năm (Tăng hai năm so

Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần

Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của tài sản cố định trong phơng pháp này. Năm Mức khấu hao hàng năm Mức khấu hao luỹ kế Giá trị còn lại. Qua bảng khấu hao trên ta thấy, số tiền trích khấu hao hàng năm đợc giảm dần theo bậc thang luỹ thoái.

Gci : Giá trị còn lại của TSCĐ cuối năm thứ i NG : Nguyên giá ban đầu của TCCĐ. - Ưu điểm : Khả năng thu hồi vốn nhanh và phòng ngừa đợc hiện tợng mất giá do hao mòn vô hình. - Nhợc điểm : Số tiền khấu hao luỹ kế đến năm cuối cùng không đủ bù đắp giá trị ban đầu của máy móc.

Ngời ta thờng giải quyết tồn tại bằng cách: khi chuyển sang giai đoạn nửa cuối của thời gian phục hồi của tài sản cố định, ta có thể sử dụng phơng pháp tuyến tính cố định. Mức trích khấu hao bình quân trong những năm cuối của thời gian sử dụng tài sản cố định sẽ bằng tổng giá trị còn lại của tài sản cố định chia cho số năm sử dụng còn lại.

Bảng số 02
Bảng số 02

Phơng pháp khấu hao giản dần kết hợp với phơng pháp khấu hao bình quân

AC : Phơng pháp khấu hao giảm dần kết hợp với phơng pháp tuyến tính cố. Năm Mức khấu hao hàng năm Mức khấu hao kỹ kế Giá trị còn lại.

Phơng pháp khấu hao đảo

Nhà nớc có thể cho phép áp dụng phơng pháp khấu hao nhanh để tính chi phí khấu hao trong việc xác định thuế thu nhập doanh nghiệp, để tạo điều kiện cho DN thu hồi vốn nhanh. Việc nghiên cứu các phơng pháp khấu hao tài sản cố định là một căn cứ quan trọng giúp cho DN lựa chọn phơng pháp khấu hao phù hợp với chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp mình, đảm bảo cho việc thu hồi, bảo toàn và nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn cố định, đồng thời cũng là căn cứ cho việc lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định của doanh nghiệp. Đặc điểm : Đặc điểm cơ bản của chế độ sửa chữa dự phòng theo kế hoạch là lấy sửa chữa dự phòng làm chính thức là không đợi TSCĐ hỏng mới sửa chữa mà sửa chữa trớc khi TSCĐ hỏng bởi vì ta đã biết TSCĐ hao mòn không phải lúc nào cũng tỷ lệ thuận với thời gian sử dụng mà đến điểm vợt giới hạn X nào đó TSCĐ sẽ hao mòn rất nhanh.

Trung tu, đại tu : Thiết bị qua các kỳ bảo dỡng với thời gian sử dụng nhiều, thiết bị kém hoạt động cần phải thay thế một số bộ phận hoặc một số cụm chi tiết lớn và quan trọng để khối phục năng lực hoạt động của thiết bị. Ưu điểm của hình thức này là kết hợp đợc giữa sửa chữa với sản xuất và đợc tiến hành kịp thời nhng nhợc điểm là không tận dụng hết khả năng của công nhân sửa chữa hoặc ng- ợc lại không đảm bảo hết khối lợng sửa chữa. + Sửa chữa hỗn hợp : Tận dụng u điểm và khắc phục nhợc điểm của 2 hình thức sữa chữa trên, trong đo sữa chữa nhỏ thờng xuyên do đơn vị quản lý tài sản tự sửa chữa, còn sửa chữa bảo dỡng các cấp và trung đại tu do phân xởng sửa chữa của doanh nghiệp đảm nhận.

Doanh nghiệp nào có khả năng tài chính vững vàng và lành mạnh thì tỷ suất này thờng lớn hơn 1 và sẽ là điều mạo hiểm khi doanh nghiệp đi vay ngắn hạn để mua sắm TSCĐ, vì TSCĐ thể hiện năng lực sản xuất kinh doanh lâu dài nên không thể thu hồi nhanh chóng đợc và không trực tiếp hoạt động để sinh lời và lợi nhuận tạo ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu do lu chuyển của tài sản lu động. + Thời gian làm việc theo chế độ là thời gian làm việc của máy móc thiết bị theo chế độ quy định, nó phụ thuộc vào chế độ trong ca máy, số ca làm việc trong một ngày đêm và số ngày làm việc theo chế độ quy định trong một kỳ phân tích. + Thời gian làm việc có ích của máy móc thiết bị sản xuất là thời gian máy dùng vào sản xuất ra sản phẩm hợp quy cách bằng thời gian làm việc thực tế trừ đi thời gian chuẩn bị, thời gian làm ra sản phẩm hỏng.

+ Để nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị về thời gian phải tìm mọi biện pháp để giảm đợc tối đa thời gian chuẩn bị, thời gian sản xuất ra sản phẩm nâng cao thời gian máy làm việc có ích. Nh vậy : Hệ số sử dụng tổng hợp MMTB chịu sự ảnh hởng theo quan hệ tích số của 3 nhân tố, nó cho thấy để khai thác hiệu quả máy móc thiết bị cần khai thác đồng thời và triệt để cả ba mặt : Số lợng, thời gian, và năng suất.

Bảng số: 04
Bảng số: 04