Sinh học động vật: Khám phá sự sống của trùng biến hình và trùng giày

MỤC LỤC

Kiến thức

- Hs phân biệt được đặc điểm cấu tạo, lối sống của Trùng biến hình và trùng giày. - Thấy được bước chuyển quan trọng từ ĐV đơn bào đến ĐV đa bào qua đại diện là tập đoàn trùng roi. - Nêu được đặc điểm cấu tạo và lối sống của trùng biến hình và trùng giày.

Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv Y/C HS quan sát H5.3 đọc kỹ chú thích &. Gv giải thichstreen tranh trùng giày có rãnh miệng & hầu  mức độ đơn giản, không bào tiêu hóa, di chuyển theo quỹ đạo nhất định,không bào co bóp cố định. -Giảng: sinh sản hữu tính là hình thức tăng sức sống cho cơ thể,ít khi xảy ra.

TRÙNG KIẾT LỴ VÀ TRÙNG SỐT RÉT I.Mục tiêu

Phương tiện

    =>Bảo vệ môi trường sống sạch sẽ để tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết : Khơi thông cống rnh, diệt lăng quang, sắp xếp nơi ở thóang mát, gọn gàng…. - Trong tuyến nước bọt của muỗi, khi vào máu người, chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá huỷ hồng cầu. -Mở rộng: Thông tin đại chúng tuyên truyền phòng chống bệnh sốt rét, phun thuốc diệt muỗi, dùng thuốc diệt muỗi nhúng mùng miễn phí, phat thuốc cho người bệnh.

    ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRỊ THỰC TIỄN

    Kiến thức

    - HS chỉ ra được vài trò tích cực của động vật nguyên sinh và những tác hại do động vật nguyên sinh gây ra.

    CHUẨN BỊ

      * Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh: (14’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK,. + Nêu lợi ích từng mặt của động vật nguyên sinh đối với tự nhiên và đời sống con người. Một số không nhỏ động vật nguyên sinh gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho động vật và người.

      Hình thức sinh sảnHiển
      Hình thức sinh sảnHiển

      NGÀNH RUỘT KHOANG Bài 8: THUỶ TỨC

      • MỤC TIÊU
        • TIẾN TRÌNH
          • ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I/ Mục tiêu
            • ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRề CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG

              * Vào bài: (1’) Ruột khoang là một trong các ngành động vật đa bào bậc thấp, có cơ thể đối xứng tỏa tròn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu HS quan sát hình cắt dọc của thuỷ tức,. - Tại sao gọi thuỷ tức là động vật đa bào bậc thấp?(Gợi ý dựa vào cấu tạo và dinh dưỡng của thuỷ tức).

              - Hiểu nắm được sự đa dạng của ngành ruột khoang được thể hiện ở cấu tạo cơ thể, lối sống, tổ chức cơ thể, di chuyển. Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát, tìm kiếm kiến thức, kĩ năng hoạt động nhóm, phân tích, tổng hợp. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, thái độ yêu thích môn học, bảo vệ động vật quý, có giá trị.

              * Vào bài: (1’) Chúng ta đã học một số đại diện của ngành ruột khoang, chúng có những đặc điểm gì chung và có giá trị như thế nào?. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ, quan sát H. - Cá nhân HS quan sát H 10.1, nhớ lại kiên thức đã học về sứa, thuỷ tức, hải quỳ, san hô, trao đổi nhóm thống nhất ý kiến để hoàn thành bảng.

              - Cá nhân đọc thông tin SGK trang 38 kết hợp với tranh ảnh sưu tầm được và ghi nhớ kiến thức.

              Hoạt động 1: Hình dạng ngoài và di chuyễn: (9 ’ )
              Hoạt động 1: Hình dạng ngoài và di chuyễn: (9 ’ )

              Các ngành giun Ngành giun dẹp

              Sán lá gan I/ Mục tiêu

                - Học sinh nắm được đặc điểm nổi bật của ngành giun dẹp là cơ thể đối xứng 2 bên. - Học sinh chỉ rừ được đặc điểm cấu tạo của sỏn lỏ gan thớch nghi với đời sống kớ sinh. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, thu thập kiến thức, hoạt động nhóm.

                Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, phòng chống giun sán kí sinh cho vật nuôi. * Vào bài: Nghiên cứu 1 nhóm động vật đa bào, cơ thể có cấu tạo phức tạp hơn so với thuỷ tức đó là giun dẹp. Hãy giải thích đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thể hiện sự thích nghi với lối sống kí sinh?.

                Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Gv Sán lá gan dinh dưỡng bằng. Gv So sánh đặc điểm cơ quan tiêu hóa của sán lá gan và Ruột khoang, em có nhận xét gì?. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Gv Em có nhận xét gì về cơ quan.

                Gv Vòng đời của sán lá gan có thể xảy ra các tình huống ảnh hưởng đến nòi giống như thế nào?.

                MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP I Mục tiêu

                • Chuẩn bị
                  • Tiến trình

                    Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật?. Để phòng giun dẹp kí sinh cần phải ăn uống giữ vế sinh ntn cho người và gia súc?. - GV giới thiệu thêm một số sán kí sinh: sán lá song chủ, sán mép, sán chó.

                    + Sán kí sinh lấy chất dinh dưỡng của vật chủ,làm cho vật chủ gầy yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK,. - Cá nhân đọc thông tin SGK trang 45, nhớ lại kiến thức ở bài trước, thảo luận nhóm hoàn thành bảng.

                    - GV ghi phần bổ sung để các nhúm khỏc tiếp tục theo dừi góp ý hay đồng ý. - GV yêu cầu các nhóm xem lại bảng 1, thảo luận nhóm (3’)tìm đặc điểm chung của ngành giun dẹp. - Đại diện báo cáo, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận + Đặc điểm cơ thể.

                    NGÀNH GIUN TRềN Bài 13: GIUN ĐŨA

                    • MỘT SỐ GIUN TRềN KHÁC
                      • THỰC HÀNH: MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT I.Mục tiêu
                        • MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC

                          - Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản về cấu tạo di chuyển và dinh dưỡng, sinh sản của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh. * Hoạt động 1: Cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển của giun đũa: () Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu cầu học sinh đọc thông. Gọi đại diện nhóm trình bày tốc độ tiêu hóa nhanh: do thức ăn là chất dinh dưỡng và thức ăn đi 1 chiều.

                          - Học sinh nờu rừ được một số giun trũn đặc biệt là nhúm giun trũn kớ sinh gõy bệnh, từ đó có biện pháp phòng tránh. - Học sinh nắm được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của giun đất đại diện cho ngành giun đốt. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Cho HS quan sát hình 15.3 trong.

                          -Trong nhóm đặt giun lên giấy quan sát bằng kính lúp  thống nhất đáp án hoàn thành yêu cầu của giáo viên. -GV kiểm tra sản phẩm của các nhóm bằng cách : +Gọi một nhóm mổ đẹp đúng  trình bày thao tác mổ +1 nhóm chưa mổ đúng  trình bày thao tác mổ Giáo viên hỏi :Vì sao mổ chưa đúng hay nát các nội quan?. GV gọi một đại diện 1  3 nhóm: (Viết bài thu hoạch) +Trình bày quan sát cấu tạo ngoài của giun đất.

                          * Vào bài: (2’)Trong 3 ngành giun:giun dẹp, giun đốt, giun tròn.Ngành giun đốt có nhiều đại diện sống tự do.Nhờ đặc điểm cơ thể phân đốt, xuất hiện chi bên, thần kinh, giác quan phát triển,nên giun đốt sống phổ biến ở biển, ao, hồ, sông.một số sống ký sinh. Hs Đọc thông tin SGK, ghi nhớ kiến thức, trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến và hoàn thành nội dung bảng. - GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận về sự đa dạng của giun đốt về số loài, lối sống, môi trường sống.

                          * Hoạt động 1: Hình dạng ngoài: (5’)
                          * Hoạt động 1: Hình dạng ngoài: (5’)

                          KIỂM TRA 1 TIẾT

                          MỤC TIÊU 1.kiến thức

                            Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - GV yêu cầu HS hoàn thành. - Lợi ích: Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ. - Để nhận biết đại diện ngành giun đốt cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào?.

                            Sự thụ tinh cho tế bào trứng ở giun đất lưỡng tính xảy ra như thế nào?. Câu 3: Chọn cụm từ thích hợp trong các cụm từ sau đây điền vào chỗ trống: trùng roi, đơn bào, tế bào, đa bào (1điểm). Sán lá máu, Sán bã trầu, Sán dây, Giun đũa là thuộc ngành giun dẹp.

                            TỰ LUẬN: (6 điểm)

                            Câu 6:Trình bày sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mộc chồi (1 điểm) Câu 7 : Trình bày các biện pháp phòng giun kim,giun mốc câu, giun đũa kí sinh (2 điểm). - Mỗi nhóm chuẩn bị một con Sò Huyết, nghêu hoặc dợp - Tìm hiểu về một số loài thuộc ngành thân mềm ở địa phương. - San hô mọc chồi không tách ra mà dính liền vào cơ thể mẹ tạo nên tập đoàn san hô.

                            Thủy tức thì mọc chồi khi nào tự kiếm ăn sẽ tách ra khỏi cơ thể mẹ Các biện pháp phòng tránh. - Giun đũa: ăn chín uống sôi, rữa kĩ rau cải trước khi ăn, rữa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn và sau khi đi vệ sinh. -Giun mốc câu: đi ủng khi tiếp xúc với vùng nước bị ô nhiễm, không đi chân không.

                            - Giun kim: ăn chín uống sôi, rữa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn và sau khi đi vệ sinh, không ngậm tay.