Đáp ứng miễn dịch của đà điểu châu Phi với vacxin phòng bệnh Newcastle và lịch sử dụng để phòng bệnh

MỤC LỤC

MỤC TIÊU CỦA ðỀ TÀI

Trờn cơ sở những kết quả nghiờn cứu về ủỏp ứng miễn dịch của ủà ủiểu Chõu Phi sau khi sử dụng vacxin Newcastle, ủưa ra ủược lịch sử dụng vacxin thớch hợp ủể phũng bệnh Newcastle cho ủà ủiểu Chõu Phi trong ủiều kiện Việt Nam.

NGUỒN GỐC, VỊ TRÍ PHÂN LOẠI VÀ MỘT SỐ ðẶC ðIỂM CỦA ðÀ ðIỂU CHÂU PHI (OSTRICH)

Nguồn gốc và vị trí phân loại

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .. TỔNG QUAN TÀI LIỆU. NGUỒN GỐC, VỊ TRÍ PHÂN LOẠI VÀ MỘT SỐ ðẶC ðIỂM CỦA. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .. massaicus); ủà ủiểu Somali (Struthio camelus molybdphanes); ủà ủiểu Nam Phi (Struthio camelus australis). Do sự lai tạp giữa cỏc phõn loài trờn ủó hỡnh thành nờn loài thứ 5 ủó ủược cụng nhận và ủược gọi là ủà ủiểu nhà (Struthio camelus Domesticus) hiện ủược nuụi rất rộng rói ở Nam Phi.

Một số ủặc ủiểm của ủà ủiểu Chõu Phi (Ostrich)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .. massaicus); ủà ủiểu Somali (Struthio camelus molybdphanes); ủà ủiểu Nam Phi (Struthio camelus australis).

BỆNH NEWCASTLE

    Theo nghiờn cứu của Du Zhongliang (2004)[5], cho biết thời ủiểm thớch hợp ủể phũng vacxin lần ủầu là 7-9 ngày tuổi, nhưng theo nghiờn cứu của Changyin Zhang (2004)[3], cho biết, khi ủàn mẹ cú miễn dịch tốt thỡ ủàn con cần phũng vacxin Lasota lần ủầu vào lỳc 21 ngày tuổi, cũn khi ủàn mẹ cú ủỏp ứng miễn dịch kộm hoặc khụng ủược tiờm vacxin thỡ ủàn con cần phũng vào lỳc 1 ngày tuổi, tỏc giả cũng cho biết với ủàn con cú miễn dịch tốt từ mẹ thì vacxin nhũ dầu cần tiêm nhắc lại vào tháng tuổi thứ 6 và tháng thứ 12 liệu trỡnh này ủạt ủược hiệu quả tốt. Cỏc tỏc giả Bạch Mạnh ðiều, Nguyễn Thị Liên Hương, Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Huy Lịch (Phùng ðức Tiến, 2004) [21] Bước ủầu ủó xỏc ủịnh ủược thời ủiểm và liều sử dụng vacxin Lasota và H1 phũng bệnh cho ủà ủiểu: phũng vacxin Lasota lần thứ nhất vào 7 ngày tuổi, lần thứ hai 21 ngày tuổi.

    MIỄN DỊCH Ở GIA CẦM VÀ MIỄN DỊCH NEWCASTLE 1. Miễn dịch ở gia cầm

    Miễn dịch chống bệnh Newcastle

    Cùng với các lớp globulin miễn dịch có trong huyết thanh do tương bào của tổ chức lympho hạch, lách sản xuất ra, còn có vai trò quan trọng của các lớp globulin miễn dịch cục bộ do các tương bào của tổ chức lympho dưới niờm mạc tiết ra, ủổ vào màng nhầy ủệm ở ủường hụ hấp trờn, ủường tiờu hóa, tạo miễn dịch cục bộ cho cơ thể. Còn với vacxin Newcastle hệ 1 thì nếu tiêm dưới da cơ thể sẽ sinh miễn dịch cao hơn là ủưa vào ủường khỏc, vỡ dưới da cú nhiều tổ chức liờn kết, hệ thống bạch huyết, hạch lõm ba, ủại thực bào, do ủú chỳng nhanh chúng ủưa khỏng nguyờn tới cỏc cơ quan và tế bào cú thẩm quyền miễn dịch. Ảnh hưởng của trợ chất: Một số kháng nguyên yếu sẽ cần phải tập trung nồng ủộ ủặc mới ủủ khả năng kớch thớch, do vậy người ta thường dựng chất bổ trợ (trợ chất) cho khỏng nguyờn, với mục ủớch tập trung, cố ủịnh duy trì kháng nguyên, tránh kháng nguyên bị loại khỏi cơ thể nhanh chóng.

    Vacxin và vấn ủề phũng bệnh Newcastle 1. Vacxin phòng bệnh Newcastle

    Vacxin vụ hoạt sản xuất từ những virut sống, ủược xử lý bằng formalin hoặc Betaprpiolactone, sau ủú bổ xung thờm chất bổ trợ ủể làm tăng tớnh miễn dịch của vacxin. Sau ủú Palhidy (1985)[16] ủó chứng minh vacxin dựng etilenimin ủể vụ hoạt virut, gõy ủỏp ứng miễn dịch tốt hơn so với betapropiolactone, formalin, etylentilenimin và ủồng thời khụng gõy biến ủổi cấu trỳc protein của virut. Virut Newcastle dựng ủể sản xuất vacxin nhũ dầu gồm cỏc chủng virut vacxin thuộc nhóm Lentogen như: Ulster 2C, B1, Lasota, nhóm mesogen có Roakin và vài chủng virut cú ủộc lực cao.

    PHÁP NGHIÊN CỨU

    NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    - Xỏc ủịnh hàm lượng khỏng thể Newcastle của ủà ủiểu sinh sản sau khi tiờm vacxin Medivac ND Emulsion vào thời ủiểm trước vụ ủẻ. - Xỏc ủịnh ủỏp ứng miễn dịch Newcastle của ủàn ủà ủiểu con khi sử dụng vacxin Newcastle với các liều khác nhau. - Xõy dựng chương trỡnh sử dụng vacxin Newcastle ủể phũng bệnh cho ủà ủiểu Chõu Phi.

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phương pháp bố trí thí nghiệm

      Tiến hành cụng cường ủộc trờn ủà ủiểu sau khi tiờm vacxin ND Emusion lần 1 ủược 30 ngày (2,5 thỏng tuổi): Nhúm ủà ủiểu thớ nghiệm (6 ủà ủiểu) ủược tiờm phũng vacxin Newcastle, Nhúm ủối chứng (03 ủà ủiểu) khụng tiờm vacxin Newcastle. * Xột nghiệm ủịnh tớnh: làm phản ứng HA (Haemagglutination test) Nguyờn lý: Virut Newcastle cú ủặc tớnh gõy ngưng kết hồng cầu gà do protein HN trên bề mặt của virut có khả năng gắn với thụ thể có trên bề mặt tế bào hồng cầu làm hồng cầu bị gắn kết lại nằm dải thành hình mạng nhện dưới ủỏy ống nghiệm, sau ủú men Neuraminidaza cắt ủứt thụ thể hồng cầu làm hồng cầu lắng xuống ủỏy thành cục trũn. Phản ứng HI dựa trờn nguyờn lý: sau khi ủà ủiểu ủược tiờm phũng vacxin một thời gian, cú thể lấy mỏu chắt huyết thanh ủể xỏc ủịnh hàm lượng khỏng thể chống bệnh Newcastle trong mỏu ủà ủiểu ở từng thời ủiểm khỏc nhau bằng phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu gà.

      DIỄN BIẾN KHÁNG THỂ THỤ ðỘNG Ở ðÀ ðIỂU CON

      Qua khảo sỏt diễn biến khỏng thể thụ ủộng ở 2 ủàn ủà ủiểu con trờn, chỳng tụi nhận thấy: với những ủàn ủiểu con nở từ trứng ủà ủiểu mẹ sau khi tiờm vacxin Newcastle 3 ủến 6 thỏng thỡ cú khỏng thể thụ ủộng với hiệu giỏ HI cao (6,7 log2 ủến 7,5 log2), trờn cơ sở khảo sỏt diễn biến khỏng thể thụ ủộng chỳng tụi thấy ở thời ủiểm 28 ngày tuổi tỷ lệ số mẫu kiểm tra cú hiờu giỏ HI ≥ 4 log2 ủó giảm ủỏng kể chỉ cũn 40 - 80 %, vỡ vậy ủể duy trỡ tỷ lệ ủà ủiểu con cú miễn dịch chống bệnh cao, an toàn với bệnh thỡ thời ủiểm thớch hợp ủể phũng vacxin Nwecastle lần ủầu cho những ủàn ủà ủiểu con này là lỳc 21 ngày tuổi. Theo một số tác giả trên thế giới như Horbancruck (2002)[63], Du Zhongliang (2004)[5], Changyin Zhang (2004)[3], ủưa ra khuyến cỏo thời ủiểm sử dụng vacxin lần ủầu khỏc nhau, tuy nhiờn cỏc tỏc giả ủều khuyến cỏo thời ủiểm phũng vacxin lần ủầu cho ủà ủiểu con cần phải dựa vào hàm lượng khỏng thể thụ ủộng ở ủàn con mới nở hay trờn cơ sở ủỏp ứng miễn dịch của ủàn ủà ủiểu mẹ ủể lựa chọn thời ủiểm phũng vacxin lần ủầu thớch hợp. Chỳng tụi tiếp tục khảo sỏt diễn biến khỏng thể thụ ủộng trờn ủàn con nở ra từ ủàn ủà ủiểu mẹ sau khi tiờm vacxin 8 thỏng; 9 thỏng; và 12 thỏng ủể xỏc ủịnh thời ủiểm phũng vacxin lần ủầu cho phự hợp, trỏnh hiện tượng khỏng thể thụ ủộng mất ủi nhưng khỏng thể chủ ủộng của bản thõn cú khả năng bảo hộ lại chưa cú ủược kịp thời mà cỏc nhà kỹ thuật gọi là “Lỗ hổng miễn dịch”.

      Bảng 4.5. Diễn biến khỏng thể thụ ủộng ở ủà ủiểu con nở từ trứng ủàn  mẹ sau khi tiêm vacxin Newcastle 3 tháng ( n=10 )
      Bảng 4.5. Diễn biến khỏng thể thụ ủộng ở ủà ủiểu con nở từ trứng ủàn mẹ sau khi tiêm vacxin Newcastle 3 tháng ( n=10 )

      SỬ DỤNG VACXIN PHềNG BỆNH VỚI CÁC LIỀU KHÁC NHAU Liều lượng vacxin có liên quan chặt chẽ với hàm lượng kháng thể

      Từ kết quả nghiên cứu cho thấy: sau khi sử dụng vacxin Lasota lần 1 100 % số ủà ủiểu cú khỏng thể Newcastle trong mỏu, khỏng thể tăng dần sau 14 ngày và ủạt ủỉnh cao ở thời ủiểm sau 21 ngày, sau ủú khỏng thể giảm dần. Cũng từ kết quả nghiờn cứu này trờn cơ sở theo dừi diễn biến khỏng thể, chỳng tụi nhận thấy sau khi phũng vacxin ND Lasota lần 2 ủược 21 ngày cần tiờm nhắc lại vacxin ND Emulsion lần 1 ủể ủảm bảo an toàn cho ủà ủiểu. Sau khi ủó lựa chọn ủược liều vacxin thớch hợp, chỳng tụi tiến hành tiờm nhắc lại ở thời ủiểm thớch hợp trờn cơ sở kiểm tra hiệu giỏ HI < 4 log2 và theo dừi ủộ dài miễn dịch ủể xỏc ủịnh thời ủiểm thớch hợp tiờm nhắc lại duy trỡ miễn dịch phũng chống bệnh an toàn cho ủà ủiểu.

      Bảng 4.10. Hiệu giỏ khỏng thể Newcastle ở ủà ủiểu khi phũng vacxin ND  Lasota  ở lần 1
      Bảng 4.10. Hiệu giỏ khỏng thể Newcastle ở ủà ủiểu khi phũng vacxin ND Lasota ở lần 1

      KẾT QUẢ CÔNG CƯỜNG ðỘC Ở ðÀ ðIỂU

        Những ủà ủiểu chết sau khi cụng cường ủộc ủược chỳng tụi mổ khỏm, kiểm tra bệnh tớch, kết quả thu ủược một số bệnh tớch ủặc trưng: Tim xuất huyết trên bề mặt, gan sưng xuất huyết, bao tim tích nước, niêm mạc ruột non xuất huyết, nóo xung huyết. Hầu, họng xuất huyết Chỳng tụi cũng tiến hành mổ khỏm những ủà ủiểu thớ nghiệm, kết quả cho thấy: những ủà ủiểu này nội tạng hoàn toàn bỡnh thường, khụng xuất hiện bệnh tích ở các nội tạng. Từ kết quả nghiên cứu thực nghiệm và theo kết luận của Trung tâm chẩn đốn thú y trung ương thì những đà điểu cĩ hiệu giá HI từ ≥ 4 log2 mới cú khả năng bảo hộ chống lại virut cường ủộc Newcastle.

        Bảng 4.15. Tương quan giữa Hiệu giá kháng thể và mức bảo hộ chống  virut Newcastle cường ủộc ở ủà ủiểu
        Bảng 4.15. Tương quan giữa Hiệu giá kháng thể và mức bảo hộ chống virut Newcastle cường ủộc ở ủà ủiểu

        XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH SỬ DỤNG VACXIN NEWCASTLE CHO ðÀ ðIỂU CHÂU PHI

          Như vậy ở ủà ủiểu ngưỡng khỏng thể ủể bảo hộ với bệnh Newcastle là HI ≥ 4 log2. Với cả 2 mụ hỡnh chăn nuụi ủà ủiểu sinh sản và ủà ủiểu nuụi thịt ủều cho kết quả phũng bệnh tốt, tỷ lệ nuụi sống cao (Bảng 4.16). Như vậy bước ủầu cú thể nhận thấy, chương trỡnh sử dụng vacxin phũng bệnh Newcastle cho ủà ủiểu như trờn là ủảm bảo an toàn cho cho ủà ủiểu, cú thể chuyển giao vào thực tế sản xuất ủể gúp phần phỏt triển nghành chăn nuụi ủà ủiểu ở Việt Nam.

          Bảng 4.16. Tỷ lệ nuụi sống của ủà ủiểu ở một số trang trại (2009-2010)  Nuôi thương phẩm  Nuôi sinh sản
          Bảng 4.16. Tỷ lệ nuụi sống của ủà ủiểu ở một số trang trại (2009-2010) Nuôi thương phẩm Nuôi sinh sản

          TIẾNG VIỆT

            Nguyễn Thu Hồng (1993), Khảo sát virut Newcastle gây ra các ổ dịch lớn những năm 70 và nghiên cứu một số vacxin phòng bệnh cho gà ở nước ta, Luận án phó tiến sỹ KHNN, ðại học Nông nghiệp, Hà Nội. Nguyễn Bá Huệ, Nguyễn Thu Hồng, Trần Thị Hường (1980), “Các chủng virut cường ủộc Newcastle gõy ra cỏc vụ dịch lớn trong cỏc xớ nghiệp ở nước ta và hướng phòng bệnh, Kết quả nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Thú y 1968 -1978, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. Phùng ðức Tiến (2004), Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học - công nghệ chăn nuụi ðà ủiểu, Chim cõu và Cỏ sấu, Viện chăn nuụi Quốc gia, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.46 - 131.

            TIẾNG ANH

              Bell, LG, Nicholls, P.J, Norman, C., (1991), “The resistance of meat chickes vacxinated by aerosol with a live V4-HR Newcastle disease virut vacxin in the field to challenge with velogenic Newcastle disease virut”, Australian - Veterinary - Jcurnal, pp. Hanson, R.P., (1975), “Newcastle disease”, In Hitchner, S.B., Dommermuth, C.H., Purchase, Isolation and Identification of Avian Pathogens, Am Assoc Avian Pathol, Kennett Square, P.A, pp. Reeve, P., and Poster, G., (1971), “Studies on the cytopathogenicity of Newcastle disease virut: Relationship between virulence, polykaryocylois and plaque size”, J Gen Virol, pp.