Bài soạn Văn 7 tuần 23-24-25 (NHUNG) - Phép lập luận chứng minh

MỤC LỤC

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

Đặc điểm của trạng ngữ

_ Về ý nghĩa : trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian,nơi chốn,nguyên nhân,cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu. + Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghĩ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết. ?Hãy cho biết trong câu nào,cụm từ mùa xuân là trạng ngữ?Đóng vai trò gì?.

_ Trong cái vỏ xanh kia trạng ngữ nơi chốn _ Dưới ánh nắng trạng ngữ nơi chốn. Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây.trạng ngữ cách thức. Học bài cũ.Đọc soạn trứoc bài mới “tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh” SGK trang41.

Hình thức trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu?
Hình thức trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu?

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH(t1)

Kiểm tra bài cũ :5p Kiểm tra việc chuẩn bị việc soạn bài của học sinh

-Chúng ta phải nói thật,dẫn sự việc ấy ra ,dẫn người đã chứng kiến việc ấy. -Trong đời sống,người ta dùng sự thật (chứng cứ chính xác)để chứng tỏ một điều gì đó là đáng tin. Trong nghị luận làm thế nào để chứng tỏ ý kiến nào đó là đúng sự thật và đáng tin cậy?.

- Trong văn nghị luận,chứng minh là một phép lập luận dùng những lí lẽ,bằng chứng chân thực đã được thừa nhận đễ chứng từ luận điểm mới ( cần được chứng minh ) là đánh tin cậy?. -Luận điểm là nhan đề của bài văn nghị luận.Luận điểm còn được nhắc lại ở đoạn kết “vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại”. -Trước tư tưởng“đừng sợ vấp ngã” người đọc sẽ thắc mắc tại sao lại không sợ.

Và bài văn trả lời tức là chứng minh chân lí vừa nêu sáng tỏ vì sao không sợ vấp ngã?. Vấp ngã là thường và lấy VD ai cũng có kinh nghiệm để chứng minh. -Xem xét cách chứng minh và luận cứ để chứng minh.Bài viết dùng toàn sự thật ai cũng công nhận.Chứng minh từ gần đến xa,từ bản thân đến người khác.Lập luận như vậy là chặt chẽ.

 Trong đời sống người ta dùng sự thật (chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một điều gì đó đáng tin.  Trong văn nghị luận, chứng minh là một phép lập luận dùng những lý lẻ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được?. -Trong đời sống,người ta dùng sự thật (chứng cứ chính xác)để chứng tỏ một điều gì đó là đáng tin. chứng minh) là đáng tin cậy.

 Các lý lẻ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuet61 phục.

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH( t2)

     Trong văn nghị luận, chứng minh là một phép lập luận dùng những lý lẻ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin cậy. _ Sợ sai đem đến bài học cho những ngừơi biết rút kinh nghiệm khi sai lầm. ?Cách lập luận chứng minh của bài có gì khác so với bài“đừng sợ vấp ngã”?.

    _ Sợ sai đem đến bài học chio những ngừơi biết rút kinh nghiệm khi sai lầm. 2-Kĩ năng: Phõn tớch tỏc dụng của thành phần trạng ngữ của cõu.Tỏch trạng ngữ thành cõu riờng. … Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này (công dụng, tách trạng ngữ thành câu riêng).

    Phân tích tác dụng của thành phần trạng ngữ của câu.Tách trạng ngữ thành câu riêng. ?Tìm trạng ngữ trong những câu văn trích ở a và b cho biết ý nghĩa của trạng ngữ đó?. _ Trong những trường hợp nếu không có trạng ngữ,nội dung câu sẽ thiếu chính xác?.

    -Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình-> Trạng ngữ Để tự hào với tiếng nói của mình. - Trong một số trường hợp để nhấn mạmh ý,chuyển ý hoặc thể thể hiện những tình huống cảm xác nhất định,đặc biệt là trạng ngữ đứng cuối câu, thành những câu riêng. Trạng ngữ chỉ thời gian “trong lúc tiếng đờn vẫn khoắc khoải vẳng lên những chữ đờn li biệt,bồn chồn”.

    -Yêu cầu : Có dùng trạng ngữ , gạch dưới trạng ngữ giải thích vì sao dùng trạng ngữ. -Yêu cầu : Có dùng trạng ngữ , gạch dưới trạng ngữ ; giải thích vì sao dùng trạng ngữ.

    KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

    Đề bài

    +GV yêu cầu một vài HS lên bảng trình bày -GV nhận xét , đánh giá , hoàn chỉnh kiến thức. _Khi nói hoặc viết,có thể lược bỏ một số thành phần của câu,tạo thành câu rút gọn. + Làm cho câu gọn hơn,vừa thông tin được nhanh,vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.

    + Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người(lược bỏ chủ ngữ) Ví dụ: chết trong hơn sống đục.

    Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà

      Quy trình làm một bài văn nghị luận chứng minh cũng nằm trong quy trình làm một bài văn nghị luận, một bài văn nói chung. Nghĩa là nhất thiết cần phải tuân thủ lần lượt các bước:Tìm hiểu đề, tìm ý và lập ý, viết từng đoạn, viết thành bài hoàn chỉnh, đọc lại và sửa chữa, hình thành bài viết. Nhưng với kiểu bài nghị luận chứng minh vẫn có những cách thức cụ thể riêng phù hợp với đặc điểm của kiểu bài này.

      - Đề bài không yêu cầu phân tích câu tục ngữ mà phải nhận thức chính xác tư tưởng được chứa đựng trong câu tục ngữ và chứng minh tư tưởng đó là đúng đắn. - Tìm hiểu kỉ đề bài,để nắm chắc nhiệm vụ nghị luận được đặt ra trong đề đó. Chứng minh (cách. _ Nếu hiểu “chí” có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi 1 việc gì tốt đẹp, và nên có nghĩa là kết quả ,là thành công thì có thể nêu thêm lí lẽ : một người có thể đạt tới thành công,tới kết quả được không nếu không theo đuổi một mục đích,một chân lí tốt đẹp nào. _ Có thể nêu lên dẫn chứng từ tấm gương bền bỉ của những HS nghèo vượt khó:những người lao động ,VĐV,nhà doanh nghiệp ,nhà khoa học…. không chịu lùi bước trước khó khăn thất bại. Lập dàn bài. ?Một bài văn nghị luận thường gồm mấy phần chính?Đó là những phần nào?. Văn bản nghị luận thường gồm 3 phần chính.MB,TB,KB. Mở bài: Câu tục ngữ đúc rút một chân lý có ý chí, nghị luận trong cuộc sống sẽ thành công. + Chí cho con người vượt trở ngại + Không có chí sẽ thất bại. + Những tấm gương thành công của những người có chí. + Chí giúp con người vượt qua những chướng ngại lớn. +Phải tu dưỡng chí. +Bắt đầu chuyện nhỏ, sau này chuyện lớn. ? Khi viết MB cần có lập luận không?. -Khi viết MB cần có lập luận. ? Cách MB ấy có phù hợp với yêu cầu của bài không ?. -Mở bài nêu lên luận điểm được chứng minh. Viết thân bài GV nêu câu hỏi. ?Làm thế nào để đoạn đầu tiên của thân bài được. Văn bản nghị luận thường gồm. HS suy nghĩ trả lời. lập luận ).

      Mở bài: Câu tục ngữ đúc rút một chân lý có ý chí, nghị luận trong cuộc sống sẽ thành công. Nên phân tích lí lẽ nào trước?Nên nêu lí lẽ trứơc rồi phân tích hay ngựơc lại?. -Nêu các dẫn chứng tiêu biểu và những người nổi tiếng,vì ai cũng biết họ nên dễ sức thuyết phục.

      ?Kết bài hô ứng với thân bài chưa?Kết bài cho thấy luận điểm đã được chứng minh chưa?.  Thân bài : nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đó là đúng đắn.  Kết bài : nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh.Chú ý lời văn phần kết bài phải hô ứng với phần mở bà.

      Nêu các dẫn chứng tiêu biểu và những người nổi tiếng,vì ai cũng biết họ nên dễ sức thuyết phục. Hai đề này có ý nghĩa giống câu tục ngữ ở bài mẫu (Khuyên nhủ con người phải bền lòng, không nản chí). Học bài cũ.Đọc soạn trứơc bài mới “Luyện tập lập luận chứng minh”SGK trang.

      LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH