Giáo án: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong vật lý 8

MỤC LỤC

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của MBT

Đối chiếu với MBT loại nhỏ để nhận ra hai cuận dây có số vòng khác nhau và đợc cuấn quanh một lõi sắt chung. Đối chiếu với MBT loại nhỏ để nhận biết cấu tạo các bộ phận chính của MBT.

Quan sát

- Khi nào MBT có tác dụng làm tăng HĐT; Khi nào MBT có tác dụng làm giảm HĐT-Khi HĐT ở cuận sơ cấp lớn hơn HĐT U1> U2.

Quang học

Hiện tợng khúc xạ ánh sáng

  • Hiện tợng khúc xạ ánh sáng

    Kết luận: Tia sáng truyền từ không khí sang nớc (từ mt trong suốt này sang mt trong suốt khác) bị gãy khúc tại bề mặt phân cách giữa hai mt. - Khi tia sáng truyền từ KK sang nớc, tia khúc xạ nằm trong mp nào?. + Tiến hành: Chiếu tia sáng là là trên mặt tấm gỗ tới mặt phân cách PQ tại điểm tới I.

    - Để nguồn sáng ở ngoài , chiếu ánh sáng qua đáy bình lên qua nớc rồi ra không khí. - Cắm hai đinh gim A và B trên miếng gỗ phần ngập trong nớc (B tại bề mặt phân cách). - Đờng nối các vị trí ba đinh gim A,B,C là đờng truyền của tia sáng từ đinh gim A đến mắt.

    Nêu KL về hiện tợng KXAS: Khi AS truyền từ KKvào nớc và ngợc lại. - Mô tả đợc sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm trong HT khúc xạ ánh sáng. - Mô tả đợc TN thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.

    Nêu KL về sự khúc xạ ánh sáng khi ánh sáng truyền từ không khí vào nớc và ngợc lại - Khi góc tới tăng, góc khúc xạ có thay đổi gì không?. - Tia sáng truyền từ không khí vào thủy tinh bị gãy khúc tại bề mặt phân cách. Khi chiếu tia sáng từ không khí sang các môi trờng trong suốt rắn, lỏng khác.

    Khi chiếu tia sáng từ không khí sang các môi trờng trong suốt rắn, lỏng khác nhau nh Thạch Anh, Nớc đá, R- ợu; Dầu. - Khi góc tới bằng 0o thì góc khúc xạ bằng 0o: Tia sáng không bị gãy khúc tại bề mặt phân cách khi truyền qua hai môi trờng + áp dụng kiến thức về nhà Trả.

    Thấu kính hội tụ

      GV làm TN: Khi chiếu tia sáng bất kỳ qua quang tâm thì nó tiếp tục truyền thẳng, không đổi h- íng. - Khái niệm: Trong 3 tia sáng vuông góc với mặt TK có 1 tia ló truyền thẳng không bị đổi hớng. Tia này trùng với một đờng thẳng gọi là trục chính (∆) của TK. - Trục chính của TKHT đi qua một điểm O trong TK mà mọi tia sáng đi qua điểm này đều truyền thẳng không bị đổi hớng. Điểm O giọ là Quang tâm của TK. - Nhận xét: Trong TN trên điểm hội tụ F của chùm tia ló nằm trên trục chính của TK. Nếu chiếu chùm tia tới ở mặt bên kia của TKHT thì iểm hội tụ F ' của chùm tia ló nằm trên trục chính của TK. Tiêu cự của TKHT. - Nếu tia tới đi qua tiêu điểm của TK thì tia ló // với trục chính. + Từng HS suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV:. + áp dụng kiến thức về nhà Trả lời câu hỏi SBT. - Nêu cách nhận biết TKHT?. - Nêu đặc điểm đờng truyền của một số tia sáng đặc biệt qua TKHT?. Tia đi qua tiêu điểm F).

      Thấu kính phân kỳ

        + Tiến hành: Chiếu 1 chùm sáng song song theo phơng vuông góc với mặt của 1 TKPK. Quan sát-Thảo luận Trả lời câu hỏi C4 Sgk- 120: Đọc thông báo về trục chính của TKPK Trả lời câu hỏi của GV. Quan sát-Thảo luận Trả lời câu hỏi C5 Sgk- 120: Đọc thông báo về KN tiêu điểm của TKPK Trả.

        Tìm cách KT dự đoán (dùng bút. đánh dấu đờng truyền trên hai màn hứng - Dùng thớc thẳng KT. đờng truyền đó). - Theo dõi, HD HS thực hiện TN trả lời C5 Sgk-120: Dự đoán xem nếu kéo dài các tia ló thì chúng có gặp nhau tại một điểm hay không?. Tìm cách KT dự đoán (dùng bút đánh dấu đờng truyền trên hai màn hứng-Dùng thớc thẳng nối các đờng truyền đó).

        + Trong các tia sáng vuông góc với mặt TK, có một tia cho tia ló truyền thẳng, không đổi hớng. + Trục chính của TKPK đi qua một điểm O trong TK, mà mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng, không đổi hớng. + Chùm tia tới song song với trục chính của TKPK cho các tia ló kéo dài cắt nhau tại một điểm F trên trục chính.

        Điểm đó gọi là tiêu điểm của TKPK và nằm cúng phía với chùm tia tới. - Kính cận là TKPK vì: Phần rìa của TK này rầy hơn phần giữa (hoặc đặt Tk này gần dòng chữ. thấy ảnh của dòng chữ nhỏ hơn khi nhì trực tiếp dòng chữ đó).

        Thực hành và Kiểm tra thực hành

          - Chuẩn bị tiết 50: Thực hành và Kiểm tra thực hành đo tiêu cự của Thấu kính hội tụ. + Bớc 2:.Dịch chuyển vật và màn ảnh ra xa dần TK nhng khoảng cách từ vật. + Làm việc cả lớp để Kiểm tra phần chuẩn bị của HS cho bài TH.

          - Dựa vào hình vẽ CMR trong tr- ờng hợp này thì khoảng cách từ vật và từ ảnh đến TKHT là bằng nhau?. - Sau đó dịch chuyển đồng thời vật và màn nhng khoảng cách ra xa dần , đảm bảo d = d'. - Khi ảnh hiện trên màn gần rõ nét thì dịch chuyển vạt và màn những khoảng cách nhỏ bằng nhau cho tới khi đợc ảnh rừ nột trên màn.

          Dịch chuyển vật và màn ảnh ra xa dần TK nhng khoảng cách từ vật đến TK phải luôn bằng khoảng cách từ màn ảnh đến TK. Hoạt động 3: Hoàn thành báo cáo thực hành + Từng nhóm hoàn thành báo cáo TH.

          Hình dạng vật sáng, cách chiếu
          Hình dạng vật sáng, cách chiếu

          Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh

          • Cấu tạo của máy ảnh

            + Từng nhóm HS tìm cách thu đợc ảnh của vật trên tÊm kÝnh mê hay tÊm nhùa trong đặt ở vị trí của phim trong mô hình và quan sát. - ảnh của vật trên tấm kính mờ (phim) là ảnh thật, ngợc chiều với vật và nhỏ hơn vật. - Hiện tợng thu đợc ảnh thật của vật thật chứng tỏ vật kính là TKHT.

            - Sử dụng tia qua quang tâm để xác định ảnh B' của B hiện trên phim PQ qua TKHT. - Từ đó vẽ tia ló khỏi vật kính đối với tia sáng từ B tới vật kính và song song víi trôc chÝnh. + Rút ra NX : Đặc điểm của ảnh trên phim trong máy ảnh: Là ảnh thật, ngợc chiều với vật và nhỏ hơn vËt.

            - Sử dụng tia qua quang tâm để xác định ảnh B' của B hiện trên phim PQ qua TKHT. - Từ đó vẽ tia ló khỏi vật kính đối với tia sáng từ B tới vật kính và song song víi trôc chÝnh. - ảnh của vật trên phim là ảnh thật, ngợc chiều với vật và nhỏ hơn vật.

            Học bài tìm hiểu các loại máy ảnh- Cách tạo ảnh của vật trên phim của máy ảnh + áp dụng kiến thức về nhà Trả lời câu hỏi SBT.

            • Câu hỏi ôn tập